Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Khanh |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Câu 1:
Treo quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra.
Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương, chiều như thế nào?
Trả lời:
Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
Lực kéo của lò xo
Trọng lực
+ Lực thứ nhất là trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Câu 2:
Một quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn?
Tính tổng trọng lượng của các quả nặng trong các trường hợp sau:
0.5
1
1.5
Một lò xo và một sợi dây cao su có tính chất
nào giống nhau ?
I.Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì ?
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Hãy nêu tên các dụng cụ có trong hình 9.2 ?
Hình 9.2
Giá đỡ
Thước thẳng
Lò xo
Các quả nặng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng rồi tiến hành các bước sau:
lo
1.Biến dạng của một lò xo:
B1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (l0) và ghi vào bảng 9.1
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
B2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và đo chiều dài của lò xo lúc đó (l)
--------------------------
------------------
l =?
lo
B3: Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài lò xo và so sánh với chiều dài ban đầu(trả lời c1)
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
B4:- Móc vào 2 quả nặng vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo khi đó (l)
--------------------------
l =?
--------------
l0
- Móc vào 3 quả nặng. Đo chiều dài của lò xo khi đó (l)
----------------------------
------------------
l = ?
B5: Tính trọng lượng của quả nặng trong từng bước
Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1
Bảng 9.1. BẢNG KẾT QUẢ
0,5
1
1,5
9
10
11
8
0
Chú ý: Không được dùng tay kéo mạnh lò xo hoặc không móc hơn 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo vì sẽ làm lò xo bị hỏng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Kết luận:
C1 .Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị ( 1 ). . . . . . Chiều dài của nó ( 2 ). . . . . . .. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ( 3 ). . .. . . .chiều dài tự nhiên của nó.Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
C1.
(1) dãn ra
(2) tăng lên
(3) bằng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Kết luận:
-Lò xo là vật như thế nào?
-Lò xo là vật đàn hồi(có tính chất đàn hồi)
Biến dạng của lò xo là biến dạng như thế nào?
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
Vì sao?
-Lò xo là vật đàn hồi (có tính chất đàn hồi)
Vì sao khi nén hoặc kéo dãn (làm biến dạng) nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi Vì sao khi nén hoặc kéo dãn (làm biến dạng) nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
Em hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
Lò xo và sợi dây cao su có tính chất đàn hồi
----------------------------
---------------------------
l
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
l0
Độ biến dạng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
2.Độ biến dạng của lò xo:
C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1
Độ biến dạng của lò xo = l – l0
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
----------------------------
---------------------------
l0
Độ biến dạng
Với l: Chiều dài khi biến dạng
l
l0: Chiều dài ban đầu
BẢNG KẾT QUẢ
1
2
3
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1.Lực đàn hồi:
Hình 9.2
- Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả nặng đứng yên quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
Trọng lực và lực kéo của lò xo
- Do lò xo là vật đàn hồi nên lực kéo xuất hiện trong trường hợp này là lực đàn hồi
- Vậy lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Khi vật đàn hồi bị biến dạng
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
C3 a) Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ?
Trọng lượng của quả nặng
1. Lực đàn hồi:
Trọng lực
Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng
C3 b) Như vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ?
Trọng lực
Nếu vật đàn hồi bị biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi sẽ như thế nào?
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi:
2.Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4 Chọn câu đúng trong các câu sau :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
- Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu C
- Vậy lực đàn hồi có đặc điểm gì?
Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi
thì lực đàn hồi (1). . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Khi độ biến dạng tăng gấp ba
thì lực đàn hồi (2). . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Vận dụng :
Bảng 9.1
Tăng gấp đôi
Tăng gấp ba
- Người ta thường vận dụng những vật đàn hồi, lực đàn hồi vào những công việc nào trong cuộc sống
Củng cố
- Biến dạng đàn hồi là gì?
TL: Là biến dạng của một vật sau khi bị nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
TL: Khi vật đàn hồi bị biến dạng
- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
TL: Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
Bài tập 1: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
D. Quả ổi chín
C. Sợi dây cao su
B. Sợi dây đồng
Bài tập 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
C. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
T
Lực hút trái đất tác dụng lên vật.
Đại lượng chỉ vật chất chứa trong vật
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
A
R
T
R
A
N
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Mở
1
2
Mở
3
Cái gì dùng để đo khối lượng
4
Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta
khi tay ép lò xo lại
Mở
Mở
Mở
Mở
5
ĐÂY LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ XÃY RA KHI CHO MỘT VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀO BÌNH TRÀN CHỨA ĐẦY NƯỚC.
Dụng cụ thợ may dùng để
lấy số đo cơ thể khách hàng
6
8
9
6
9
6
8
Trò chơi ô chữ
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
Từ hàng dọc
Start
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết thời gian
Trò chơi ô chữ
Học bài .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1 đến 9.11
Xem trước bài 10
Dặn dò
Câu 1:
Treo quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra.
Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương, chiều như thế nào?
Trả lời:
Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
Lực kéo của lò xo
Trọng lực
+ Lực thứ nhất là trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Câu 2:
Một quả nặng có khối lượng 100g thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn?
Tính tổng trọng lượng của các quả nặng trong các trường hợp sau:
0.5
1
1.5
Một lò xo và một sợi dây cao su có tính chất
nào giống nhau ?
I.Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì ?
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Hãy nêu tên các dụng cụ có trong hình 9.2 ?
Hình 9.2
Giá đỡ
Thước thẳng
Lò xo
Các quả nặng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng rồi tiến hành các bước sau:
lo
1.Biến dạng của một lò xo:
B1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (l0) và ghi vào bảng 9.1
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
B2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và đo chiều dài của lò xo lúc đó (l)
--------------------------
------------------
l =?
lo
B3: Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài lò xo và so sánh với chiều dài ban đầu(trả lời c1)
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
B4:- Móc vào 2 quả nặng vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo khi đó (l)
--------------------------
l =?
--------------
l0
- Móc vào 3 quả nặng. Đo chiều dài của lò xo khi đó (l)
----------------------------
------------------
l = ?
B5: Tính trọng lượng của quả nặng trong từng bước
Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1
Bảng 9.1. BẢNG KẾT QUẢ
0,5
1
1,5
9
10
11
8
0
Chú ý: Không được dùng tay kéo mạnh lò xo hoặc không móc hơn 3 quả nặng vào đầu dưới của lò xo vì sẽ làm lò xo bị hỏng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Kết luận:
C1 .Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị ( 1 ). . . . . . Chiều dài của nó ( 2 ). . . . . . .. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ( 3 ). . .. . . .chiều dài tự nhiên của nó.Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
C1.
(1) dãn ra
(2) tăng lên
(3) bằng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
Thí nghiệm (Hình 9.1- 9.2 )
Kết luận:
-Lò xo là vật như thế nào?
-Lò xo là vật đàn hồi(có tính chất đàn hồi)
Biến dạng của lò xo là biến dạng như thế nào?
Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
Vì sao?
-Lò xo là vật đàn hồi (có tính chất đàn hồi)
Vì sao khi nén hoặc kéo dãn (làm biến dạng) nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
- Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi Vì sao khi nén hoặc kéo dãn (làm biến dạng) nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
Em hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài
Lò xo và sợi dây cao su có tính chất đàn hồi
----------------------------
---------------------------
l
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
l0
Độ biến dạng
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
1.Biến dạng của một lò xo:
2.Độ biến dạng của lò xo:
C2 Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1
Độ biến dạng của lò xo = l – l0
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
----------------------------
---------------------------
l0
Độ biến dạng
Với l: Chiều dài khi biến dạng
l
l0: Chiều dài ban đầu
BẢNG KẾT QUẢ
1
2
3
I.Biến dạng đàn hồi.
Độ biến dạng:
II.Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1.Lực đàn hồi:
Hình 9.2
- Trong thí nghiệm hình 9.2 khi quả nặng đứng yên quả nặng chịu tác dụng của những lực nào?
Trọng lực và lực kéo của lò xo
- Do lò xo là vật đàn hồi nên lực kéo xuất hiện trong trường hợp này là lực đàn hồi
- Vậy lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Khi vật đàn hồi bị biến dạng
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
C3 a) Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ?
Trọng lượng của quả nặng
1. Lực đàn hồi:
Trọng lực
Lực đàn hồi
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng
C3 b) Như vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào ?
Trọng lực
Nếu vật đàn hồi bị biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi sẽ như thế nào?
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi:
2.Đặc điểm của lực đàn hồi:
C4 Chọn câu đúng trong các câu sau :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
- Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu C
- Vậy lực đàn hồi có đặc điểm gì?
Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
I. Biến dạng đàn hồi-
Độ biến dạng:
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a. Khi độ biến dạng tăng gấp đôi
thì lực đàn hồi (1). . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Khi độ biến dạng tăng gấp ba
thì lực đàn hồi (2). . . . . . . . . . . . . . . . . .
III. Vận dụng :
Bảng 9.1
Tăng gấp đôi
Tăng gấp ba
- Người ta thường vận dụng những vật đàn hồi, lực đàn hồi vào những công việc nào trong cuộc sống
Củng cố
- Biến dạng đàn hồi là gì?
TL: Là biến dạng của một vật sau khi bị nén hoặc kéo dãn một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài ban đầu
- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
TL: Khi vật đàn hồi bị biến dạng
- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
TL: Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
Bài tập 1: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét
D. Quả ổi chín
C. Sợi dây cao su
B. Sợi dây đồng
Bài tập 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
C. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
T
Lực hút trái đất tác dụng lên vật.
Đại lượng chỉ vật chất chứa trong vật
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
A
R
T
R
A
N
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Mở
1
2
Mở
3
Cái gì dùng để đo khối lượng
4
Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta
khi tay ép lò xo lại
Mở
Mở
Mở
Mở
5
ĐÂY LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ XÃY RA KHI CHO MỘT VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC VÀO BÌNH TRÀN CHỨA ĐẦY NƯỚC.
Dụng cụ thợ may dùng để
lấy số đo cơ thể khách hàng
6
8
9
6
9
6
8
Trò chơi ô chữ
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
Từ hàng dọc
Start
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết thời gian
Trò chơi ô chữ
Học bài .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.1 đến 9.11
Xem trước bài 10
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)