Bài 9. Lực đàn hồi

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Phùng | Ngày 26/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ - 6
Người soạn: Nguyễn Xuân Phùng
Tổ : LÝ – NHẠC – HỌA
Vật như thế nào ta nói là vật bị biến dạng?
- Vật bị biến dạng là vật thay đổi hình dạng so với ban đầu
Nguyên nhân nào làm cho vật bị biến dạng?
- Vật bị biến dạng khi có lực tác dụng vào vật
Kiến thức đã học
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng :
1. Biến dạng của lò xo :
a. Thí nghiệm :
Tiết 9: Lực đàn hồi
Bước 1: Treo lò xo vào giá thí nghiệm
- Đo chiều dài của lò xo ( l1 ) – Ghi kết quả vào bảng
- Dùng thước kẻ đo chiều dài của lò xo ( l0 )
Bước 2: Treo 1 quả nặng 50g vào lò xo
Bước 3: Treo 2 quả nặng 0,5N vào lò xo
- Đo chiều dài của lò xo ( l2 ) – Ghi kết quả vào bảng
Bước 4: Treo 3 quả nặng 0,5N vào lò xo
- Đo chiều dài của lò xo ( l3 ) – Ghi kết quả vào bảng
Bước 5: Lấy hết các quả nặng
- Đo lại chiều dài của lò xo ( l4 ) – Ghi kết quả vào bảng
(0,5N)
1 - Khi có tác dụng lực của quả nặng thì lò xo có hiện tượng gì?
2 - Khi không còn tác lực dụng thì lò xo thế nào ?
l4
l0
l1
l2
l3
– Ghi kết quả vào bảng
l0
Khi có lực tác dụng của các quả nặng thì lò xo có hiện tượng gì?
Khi không còn lực tác dụng (bỏ các quả nặng) thì lò xo thế nào?
- Khi không còn lực tác dụng thì lò xo trở lại chiều dài ban đầu
- Khi có lực tác dụng thì lò xo bị dãn ra (biến dạng)
Đặc điểm biến dạng của lò xo
l = l0
Ta nói biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi
l
Vậy thế nào là biến dạng đàn hồi?
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
b. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
Lò xo và dây cao su có tính chất gì giống nhau?
Nhún xe máy
Cân
đồng
hồ
Dây kéo thể dục
Nệm lò xo
Em hãy tìm ví dụ vật có đặc điểm biến dạng đàn hồi?
Cần chú ý về đặc điểm đàn hồi
Dây cao su, miếng xốp lau bảng, cánh cung, ...
Lò xo và dây cao su có tính chất đàn hồi giống nhau
Trong thực tế, người ta dùng lò xo để làm gì?
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
a. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
2. Độ biến dạng của lò xo:
*Biểu thức gọi là độ biến dạng của lò xo
Biết - l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
Độ biến dạng của lò xo
- l là chiều dài biến dạng của lò xo
- Gọi chung l1, l2, l3, là l . Vậy l là chiều dài gì của lò xo?
( l - l0 )
Vậy độ biến dạng của lò xo là gì?
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
a. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
2. Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo ( l - l0 )

II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
1. Lực đàn hồi:
Khi nào lò xo sẽ sinh ra lực kéo?
Khi biến dạng dãn ra lò xo sinh ra lực kéo
Khi nào lò xo sẽ sinh ra lực đẩy?
Khi biến dạng nén lại lò xo sinh ra lực đẩy
Vậy kết luận chung lò xo sinh ra lực khi nào ?
Lò xo sinh ra lực khi bị biến dạng,
Lực đàn hồi là gì
gọi là lực đàn hồi
Vậy lực đàn hồi là gì?
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
a. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
2. Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo ( l - l0 )
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
Là lực sinh ra khi vật bị biến dạng
1. Lực đàn hồi:
Trong thí nghiệm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên những vật nào?


Tác dụng lên quả nặng và giá thí nghiệm
Khi quả nặng đứng yên thì lực đàn hồi cân bằng với lực nào?
Cân bằng với trọng lượng của quả nặng
Lực đàn hồi
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
a. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
2. Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo ( l - l0 )
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
Là lực sinh ra khi bị biến dạng
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
l1

Đặc điểm của lực đàn hồi
.................................................................................
l0
C4 . Chọn câu đúng trong các câu sau:
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
Sai
Sai
Đúng
l1 = l0
l2 = l0
l3 = l0
Mô tả lại thí nghiệm
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của lò xo
a. Thí nghiệm
Lực đàn hồi
a. Kết luận:
Biến dạng của vật có đặc điểm: Khi có lực tác dụng thì vật bị biến dạng, khi lực không tác dụng nữa thì vật trở lại hình dạng ban đầu, gọi là biến dạng đàn hồi. Vật đó có tính chất đàn hồi
2. Độ biến dạng của lò xo:
Là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo ( l - l0 )
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó:
Là lực lò xo sinh ra khi bị biến dạng,
1. Lực đàn hồi:
2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
III. Vận dụng:

Vận dụng:
Theo kết quả thí nghiệm, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ...............
Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ..............
gấp đôi
gấp ba
tăng
tăng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài vừa học:
Học thuộc các nội dung đã ghi trong vở
- Tìm hiểu thêm công dụng của lò xo
Bài sắp học:
Soạn bài 10
- Xem lại đơn vị đo của trọng lượng và khối lượng
VẬT LÝ - 6
Người soạn: Nguyễn Xuân Phùng
Tổ : LÝ – NHẠC – HỌA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Phùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)