Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Lưu Trần Trung Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1
Lê Đức Anh
Đào Gia Khôi
Lưu Trần Trung Hiếu
Lê Quang Vũ
Lê Tấn Hoàng
Bài 19
Lực đàn hồi
Giải thích tại sao khi dùng tay kéo dãn lò xo thì tay ta lại thấy nặng?
l0
l
2
Khi treo vật vào lò xo và đặt vật lên lò xo thì trạng thái lò xo thế nào ?
Khi bỏ các vật nặng ra thì trạng thái lò xo thế nào ?
Lực nào làm lò xo lấy lại được hình dạng ban đầu ?
Lực đàn hồi
I.Khái niệm về lực đàn hồi :
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng
2 .Giới hạn đàn hồi
Là giới hạn của lực đặt vào vật để vật còn biến dạng đàn hồi .Vượt qua giới hạn đó vật không lấy lại hình dạng ban đầu .
1. Định nghĩa
II.Một vài trường hợp thường gặp
1.Lực đàn hồi của lò xo
a.Đặc điểm :
l
l0
l
l
Khi treo vật vào lò xo thì lò xo đã biến dạng theo hướng nào?
Lực đàn hồi có điểm đặt và có hướng như thế nào so với hướng của biến dạng?
l
+Điểm đặt :Đặt vào điểm tiếp xúc giữa đầu lò xo và vật gây biến dạng
+Phương : trùng với trục của lò xo
+Chiều : ngược chiều biến dạng
Kết luận :Hướng của lực đh ngược hướng biến dạng
II.Một vài trường hợp thường gặp
1.Lực đàn hồi của lò xo
a.Đặc điểm :
- Thí nghiệm
- Thí nghiệm
- Kết quả
- Kết quả
- Thí nghiệm
- Nhận xét:
l2= 2 l 1
Fđh2= 2Fđh1
=> Fđh ~ ?l
+ Độ lớn :
Fđh = -k ?l (k > 0) (1)
F®h: lực đàn hồi
l = l - l0 : Độ biến dạng
Dấu “-” chỉ lực Fđh luôn ngược với hướng biến dạng
Độ lớn: F = k|l|
k: Hệ số đàn hồi
(hay gọi là độ cứng)
2. Định luật Húc
D?nh lu?t:
Trong gi?i h?n dn h?i, l?c dn h?i cu?a lo` xo t? l? thuõ?n v?i d? bi?n d?ng c?a v?t dn h?i.
* Hệ số đàn hồi k:
+ Phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi
+ Đơn vị: N/m
Nếu một sợi dây bị kéo căng lực đàn hồi xuất hiện như thế nào?
3 .Lực căng của sợi dây
a. Khái niệm :lực đàn hồi xuất hiện khi dây bị căng gọi là lực căng của dây (là lực kéo )
b. Đặc điểm :
+Điểm đặt : Đặt vào điểm tiếp xúc giữa đầu dây và vật
+Phương :Trùng với chính sợi dây
+Chiều : hướng vào giữa dây
+Độ lớn :T = T`
*Lực căng tác dụng lên vật chỉ có thể là lực kéo không thể là lực đẩy
- Tác dụng: Đo lực.
- Cấu tạo: + lò xo đàn hồi.
+ Bảng chia độ theo đơn vị lực.
*
III. Đo lực bằng lực kế
Lực kế có tác dụng gì?
Lực kế có cấu tạo như thế nào?
*Một số loại lực kế
Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Khi vượt giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Độ cứng của vật đàn hồi sẽ giảm khi kích thước vật đàn hồi giảm.
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: Câu C
Câu 2. Trong các yếu tố sau đây, lực đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
I. Độ biến dạng của vật.
II. Kích thước của vật.
III. Khối lượng của vật.
IV. Bản chất của vật.
A. I, II, III
B. II, III, IV
C. I, III, IV
D. I, II,IV
Đáp án: Câu D
KẾT THÚC
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý theo dõi
Lê Đức Anh
Đào Gia Khôi
Lưu Trần Trung Hiếu
Lê Quang Vũ
Lê Tấn Hoàng
Bài 19
Lực đàn hồi
Giải thích tại sao khi dùng tay kéo dãn lò xo thì tay ta lại thấy nặng?
l0
l
2
Khi treo vật vào lò xo và đặt vật lên lò xo thì trạng thái lò xo thế nào ?
Khi bỏ các vật nặng ra thì trạng thái lò xo thế nào ?
Lực nào làm lò xo lấy lại được hình dạng ban đầu ?
Lực đàn hồi
I.Khái niệm về lực đàn hồi :
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng
2 .Giới hạn đàn hồi
Là giới hạn của lực đặt vào vật để vật còn biến dạng đàn hồi .Vượt qua giới hạn đó vật không lấy lại hình dạng ban đầu .
1. Định nghĩa
II.Một vài trường hợp thường gặp
1.Lực đàn hồi của lò xo
a.Đặc điểm :
l
l0
l
l
Khi treo vật vào lò xo thì lò xo đã biến dạng theo hướng nào?
Lực đàn hồi có điểm đặt và có hướng như thế nào so với hướng của biến dạng?
l
+Điểm đặt :Đặt vào điểm tiếp xúc giữa đầu lò xo và vật gây biến dạng
+Phương : trùng với trục của lò xo
+Chiều : ngược chiều biến dạng
Kết luận :Hướng của lực đh ngược hướng biến dạng
II.Một vài trường hợp thường gặp
1.Lực đàn hồi của lò xo
a.Đặc điểm :
- Thí nghiệm
- Thí nghiệm
- Kết quả
- Kết quả
- Thí nghiệm
- Nhận xét:
l2= 2 l 1
Fđh2= 2Fđh1
=> Fđh ~ ?l
+ Độ lớn :
Fđh = -k ?l (k > 0) (1)
F®h: lực đàn hồi
l = l - l0 : Độ biến dạng
Dấu “-” chỉ lực Fđh luôn ngược với hướng biến dạng
Độ lớn: F = k|l|
k: Hệ số đàn hồi
(hay gọi là độ cứng)
2. Định luật Húc
D?nh lu?t:
Trong gi?i h?n dn h?i, l?c dn h?i cu?a lo` xo t? l? thuõ?n v?i d? bi?n d?ng c?a v?t dn h?i.
* Hệ số đàn hồi k:
+ Phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi
+ Đơn vị: N/m
Nếu một sợi dây bị kéo căng lực đàn hồi xuất hiện như thế nào?
3 .Lực căng của sợi dây
a. Khái niệm :lực đàn hồi xuất hiện khi dây bị căng gọi là lực căng của dây (là lực kéo )
b. Đặc điểm :
+Điểm đặt : Đặt vào điểm tiếp xúc giữa đầu dây và vật
+Phương :Trùng với chính sợi dây
+Chiều : hướng vào giữa dây
+Độ lớn :T = T`
*Lực căng tác dụng lên vật chỉ có thể là lực kéo không thể là lực đẩy
- Tác dụng: Đo lực.
- Cấu tạo: + lò xo đàn hồi.
+ Bảng chia độ theo đơn vị lực.
*
III. Đo lực bằng lực kế
Lực kế có tác dụng gì?
Lực kế có cấu tạo như thế nào?
*Một số loại lực kế
Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Khi vượt giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Độ cứng của vật đàn hồi sẽ giảm khi kích thước vật đàn hồi giảm.
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: Câu C
Câu 2. Trong các yếu tố sau đây, lực đàn hồi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
I. Độ biến dạng của vật.
II. Kích thước của vật.
III. Khối lượng của vật.
IV. Bản chất của vật.
A. I, II, III
B. II, III, IV
C. I, III, IV
D. I, II,IV
Đáp án: Câu D
KẾT THÚC
Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Trần Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)