Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Kỳ |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯ KUIN
Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng ĐIỆN TỬ
Chương trình VẬT LÝ, lớp 6 – Tiết 10
Bài giảng
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Hoà hiệp, tháng 10 năm 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì, ký hiệu? 1kg bằng bao nhiêu Niuton?
Trả lời: - Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
- Đơn vị của lực là Niuton, ký hiệu là : N
- 1kg tính bằng 10N
Câu 2: Khi treo một vật vào lò xo như hình vẽ vật chịu tác dụng của mấy lực?
Trả lời: Khi treo vật vào lò xo vật chịu tác dụng của hai lực
+ Một là trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong câu hỏi thứ hai vừa rồi nếu ta lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì hình dạng của lò xo như thế nào so với lúc chưa treo quả nặng? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta đi vào bài hôm nay:
LỰC ĐÀN HỒI
Những vật nào có tính đàn hồi, Lực đàn hồi có các đặc điểm nổi bật nào, được ứng dụng như thế nào trong đời sống ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng nội dung của bài
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
B1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng
đứng vào giá thí nghiệm.
B2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo
(lò xo chưa bị biến dạng).
B3: - Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo khi bị
Tính trọng lượng của quả nặng, ghi kết quả vào bảng 9.1
Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.
1
2
3
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
1
2
3
4
5
B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 9.1.
B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng bằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 9.1.
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Bảng kết quả
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
bằng
tăng lên
dãn ra
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ... , chiều dài của nó .... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại .... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi.
dãn ra
tăng lên
bằng
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Lò xo là vật có tính đàn hồi
Chú ý: Khi sử dụng lò xo hay các vật có tính đàn hồi nếu bị giãn quá sẽ làm hỏng lò xo hoặc bị hư vật có tính đàn hồi
Một số ứng dụng của lò xo trong đời sống
CÂN ĐỒNG HỒ
Nệm lò xo
Nhún xe máy
Kéo cắt cành
LỰC KẾ
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
l - l0
với l: chiều dài khi biến dạng
lo: chiều dài tự nhiên
l - l0
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
2. Độ biến dạng của lò xo
C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 qủa nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng sau
1.Biến dạng của một lò xo
3,5
7
10,5
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Khi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với nó.
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo
Lò xo bị nén
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Khi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với nó.
C3. Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực mà khi lũ xo biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực gì?
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Trả lời: - Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật
- Cường độ lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật
- Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi
Lực đàn hồi
Trọng lực
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A.Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm
C.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
C
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Kết luận:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
III. VẬN DỤNG
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1)............ .
Khi độ bién dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2)................ .
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
III. VẬN DỤNG
C6 :Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời : Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi
giống nhau.
GHI NHỚ
*/ Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
*/ Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó
*/ Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
BÀI TẬP
Bài 1: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
Vật có tính đàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,…
BÀI TẬP
Bài 1: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
b. Vật không có tính đàn hồi: thanh gỗ, viên phấn,…
BÀI TẬP
Bài 2: Một lò xo chịu tác dụng của các lực 1N, 2N, 3N, thì chiều dài
tương ứng của nó là 5cm, 6cm, 7cm.
- Tính độ dãn của lò xo khi chịu lực tác dụng bằng 1N.
Tính chiều dài ban đầu của lò xo
- Khi lực tác dụng là 6N thì chiều dài lò xo là bao nhiêu?
Trả lời:
Độ dãn của lò xo khi chịu lực tác dụng 1N là 1cm
Khi tăng thêm 1N thì lò xo dãn thêm 1cm. Nên chiều dài ban đầu của lò xo là 4cm
- Khi lực tác dụng là 6N thì chiều dài của lò xo lúc này là 10cm
Bài 3: Vì sao xe máy và các loại xe khác có nhún làm bằng lò xo .
BÀI TẬP
Vì chúng có tính đàn hồi tốt nên dùng để giảm sóc
Trả lời
Trả lời: Lò xo dùng để làm dây cót đồng hồ, nhún xe, lực kế, cân đồng hồ, gắn ở kéo cắt cành, …
BÀI TẬP
Bài 4: Hãy kể một vài ứng dụng của lò xo trong đời sống hàng ngày?
SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀI
DẶN DÒ
Bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập sách bài tập
- Đọc phần có thể em chưa biết và lấy ví dụ ứng dụng của lò xo trong đời sống
b. Bài mới: Chuẩn bị bài 10: Lực kế - phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
Xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã về dự giờ thăm lớp!
Xin kính chúc quý Thầy Cô luôn mạnh khoẻ công tác tốt.
Chúc các em luôn chăm ngoan học giỏi!
Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng ĐIỆN TỬ
Chương trình VẬT LÝ, lớp 6 – Tiết 10
Bài giảng
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Hoà hiệp, tháng 10 năm 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì, ký hiệu? 1kg bằng bao nhiêu Niuton?
Trả lời: - Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
- Đơn vị của lực là Niuton, ký hiệu là : N
- 1kg tính bằng 10N
Câu 2: Khi treo một vật vào lò xo như hình vẽ vật chịu tác dụng của mấy lực?
Trả lời: Khi treo vật vào lò xo vật chịu tác dụng của hai lực
+ Một là trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong câu hỏi thứ hai vừa rồi nếu ta lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì hình dạng của lò xo như thế nào so với lúc chưa treo quả nặng? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta đi vào bài hôm nay:
LỰC ĐÀN HỒI
Những vật nào có tính đàn hồi, Lực đàn hồi có các đặc điểm nổi bật nào, được ứng dụng như thế nào trong đời sống ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng nội dung của bài
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
B1: Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng
đứng vào giá thí nghiệm.
B2: Đo chiều dài tự nhiên (l0) của lò xo
(lò xo chưa bị biến dạng).
B3: - Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài (l) của lò xo khi bị
Tính trọng lượng của quả nặng, ghi kết quả vào bảng 9.1
Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó.
1
2
3
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm
1
2
3
4
5
B4: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng bằng 2 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 9.1.
B5: Tương tự B3, nhưng thay 1 quả nặng bằng 3 quả nặng giống nhau loại 50g, đo chiều dài (l) rồi ghi vào bảng 9.1.
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
Bảng kết quả
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
bằng
tăng lên
dãn ra
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ... , chiều dài của nó .... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại .... chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi.
dãn ra
tăng lên
bằng
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
Lò xo là vật có tính đàn hồi
Chú ý: Khi sử dụng lò xo hay các vật có tính đàn hồi nếu bị giãn quá sẽ làm hỏng lò xo hoặc bị hư vật có tính đàn hồi
Một số ứng dụng của lò xo trong đời sống
CÂN ĐỒNG HỒ
Nệm lò xo
Nhún xe máy
Kéo cắt cành
LỰC KẾ
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
1.Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
l - l0
với l: chiều dài khi biến dạng
lo: chiều dài tự nhiên
l - l0
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
2. Độ biến dạng của lò xo
C2. Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 qủa nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng sau
1.Biến dạng của một lò xo
3,5
7
10,5
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Khi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với nó.
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo
Lò xo bị nén
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Khi một vật bị biến dạng đàn hồi thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với nó.
C3. Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Lực mà khi lũ xo biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực gì?
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Trả lời: - Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật
- Cường độ lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật
- Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng đàn hồi
Lực đàn hồi
Trọng lực
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?
A.Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm
C.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
C
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Kết luận:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
III. VẬN DỤNG
C5 Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1)............ .
Khi độ bién dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2)................ .
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
III. VẬN DỤNG
C6 :Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Trả lời : Sợi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi
giống nhau.
GHI NHỚ
*/ Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
*/ Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó
*/ Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
BÀI TẬP
Bài 1: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
Vật có tính đàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,…
BÀI TẬP
Bài 1: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
b. Vật không có tính đàn hồi: thanh gỗ, viên phấn,…
BÀI TẬP
Bài 2: Một lò xo chịu tác dụng của các lực 1N, 2N, 3N, thì chiều dài
tương ứng của nó là 5cm, 6cm, 7cm.
- Tính độ dãn của lò xo khi chịu lực tác dụng bằng 1N.
Tính chiều dài ban đầu của lò xo
- Khi lực tác dụng là 6N thì chiều dài lò xo là bao nhiêu?
Trả lời:
Độ dãn của lò xo khi chịu lực tác dụng 1N là 1cm
Khi tăng thêm 1N thì lò xo dãn thêm 1cm. Nên chiều dài ban đầu của lò xo là 4cm
- Khi lực tác dụng là 6N thì chiều dài của lò xo lúc này là 10cm
Bài 3: Vì sao xe máy và các loại xe khác có nhún làm bằng lò xo .
BÀI TẬP
Vì chúng có tính đàn hồi tốt nên dùng để giảm sóc
Trả lời
Trả lời: Lò xo dùng để làm dây cót đồng hồ, nhún xe, lực kế, cân đồng hồ, gắn ở kéo cắt cành, …
BÀI TẬP
Bài 4: Hãy kể một vài ứng dụng của lò xo trong đời sống hàng ngày?
SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA BÀI
DẶN DÒ
Bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập sách bài tập
- Đọc phần có thể em chưa biết và lấy ví dụ ứng dụng của lò xo trong đời sống
b. Bài mới: Chuẩn bị bài 10: Lực kế - phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng
Xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã về dự giờ thăm lớp!
Xin kính chúc quý Thầy Cô luôn mạnh khoẻ công tác tốt.
Chúc các em luôn chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cao Kỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)