Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Lê Quang Đào |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường PT DTNT Krông Năng
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Krông Năng
Tập thể học sinh lớp chúng em
Chào quý thầy cô đến dự giờ hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra. Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương,chiều như thế nào?
Trả lời: Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
Lực kéo của lò xo
Trọng lực
+ Lực thứ nhất là trọng lực của quả nặng, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nếu ta lấy quả nặng ra thì lò xo có dãn ra nữa không?
Vậy lò xo có tính chất gì? Ta nghiên cứu bài học hôm nay
Đặt vấn đề :
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Sợi thun
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
Để nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
Thí nghiệm
BÀI 9
Ta cần những dụng cụ nào?
LỰC ĐÀN HỒI
Tiến hành thí nghiệm như thế nào?
*Dụng cụ:
Thước có ĐCNN= 1mm
Giá thí nghiệm
Lò xo xoắn
3 quả nặng 50g
Bảng 9.1/30/SGK
**Thao tác thí nghiệm: (Trang 30)
**Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một giá thí nghiệm, rồi tiến hành các phép đo:
Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị vào bảng 9.1/30/SGK.
Móc một quả nặng 50g vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). Đó là chiều dài lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả.
Tính trọng lượng quả nặng và ghi vào bảng.
Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra.
Móc thêm một, rồi hai và ba quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên.
l0 = ?
4cm
Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị vào bảng 9.1
*Chưa treo quả nặng
Chiều dài tự nhiên
l0:
Bảng 9-1 : BẢNG KẾT QUẢ
4
--------------------------
--------------
l1 = ?
7cm
Móc một quả nặng 50g vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). Đó là chiều dài lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả.
*Treo một quả nặng
1 quả =>
0 quả => l0=4cm
--------------
l2 = ?
10 cm
**Treo hai quả nặng
-------------------------------
l1 = 7cm
1 quả =>
2 quả =>
0 quả => l0=4cm
----------------------------
--------------------
l3 = ?
13cm
***Treo ba quả nặng
l2 = 10cm
l1 = 7cm
1 quả =>
2 quả =>
3 quả =>
0 quả => l0 = 4cm
l0 = ?
4cm
Đo chiều dài của lò xo khi bỏ hết quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên ban đầu.
*Bỏ hết quả nặng ra
Chiều dài tự nhiên
l0:
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
*Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống các câu sau:
Khi bị trọng lượng các quả nặng kéo thì lò xo bị………, chiều dài của nó…………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ........ chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
C1:
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên.
Một số vật có tính chất đàn hồi
Phuộc nhún
Nệm cao su
Một số vật có tính chất đàn hồi
Cánh cung
Khung nhún (lò xo)
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên.
2.Độ biến dạng của lò xo :
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.( l - l0 )
chiều dài tự nhiên: lo= 8cm
*Ví dụ:
=>Độ biến dạng: l1-lo= 11-8=3(cm)
chiều dài khi biến dạng: l1= 11cm
--------------------------
--------------
Trong thí nghiệm, khi quả nặng đứng yên .
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1.
C2:
Độ biến dạng
l1 -lo
?
l0
l1
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
3
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
6
9
Lực nào giữ quả nặng không rơi tiếp?
--------------
----------------------------
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng.
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?
Lực đàn hồi
Trọng lực
Th?ng d?ng
Trong thí nghiệm hình 9.2/31/SGK, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C3:
Th?ng d?ng
T? trờn xu?ng
T? du?i lờn
Độ lớn
0,5N
0,5N
1N
1N
1,5N
1,5N
Trọng lực
Trong thí nghiệm hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với………………
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của……………..
C3:
Giải
trọng lực
trọng lực.
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
2 . Đặc điểm của lực đàn hồi :
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
3
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
6
9
C4:
Chọn câu đúng :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
A.
B.
Đúng rồi
C.
sai
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
2 . Đặc điểm của lực đàn hồi :
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn .
III . Vận dụng :
C5:
Điền từ thích hợp:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp đôi .
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp ba .
C6:
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất ………. giống nhau .
đàn hồi
Sợi thun
Bài tập:
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
B.
C.
D.
Sai rồi
Quá đúng
A.
? Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?
1. Con chim đậu làm cong cành cây.
2.Yên xe máy không có người ngồi lên.
3. Dây cao su chằng vật đèo trên xe.
4. Cung tên được giương lên.
2. Yên xe máy không có người ngồi lên.
Ta thấy lực đàn hồi của lò xo đã được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất, nhưng khi sử dụng ta cần chú ý:
- Nếu ta kéo dãn quá mức cho phép hoặc bằng một lực quá lớn thì làm lò xo bị liệt và mất tính đàn hồi, chiều dài không trở lại như cũ nữa
- Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo, vật liệu có tính đàn hồi tốt như thép và đồng thau thường sử dụng làm lò xo.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Học bài và làm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài 10 :Lực kế -Phép đo lực.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tìm hiểu đơn trọng lượng và khối lượng.
Quan sát 2 ảnh chụp ở đầu bài để tìm cách đo lực.
TRƯỜNG PTDTNT KRƠNG NANG
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Krông Năng
Tập thể học sinh lớp chúng em
Chào quý thầy cô đến dự giờ hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
Treo một quả nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra. Quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Các lực đó có phương,chiều như thế nào?
Trả lời: Quả nặng chịu tác dụng của hai lực:
Lực kéo của lò xo
Trọng lực
+ Lực thứ nhất là trọng lực của quả nặng, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
+ Lực thứ hai là lực kéo của lò xo, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Nếu ta lấy quả nặng ra thì lò xo có dãn ra nữa không?
Vậy lò xo có tính chất gì? Ta nghiên cứu bài học hôm nay
Đặt vấn đề :
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau ?
Sợi thun
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
Để nghiên cứu xem sự biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
Thí nghiệm
BÀI 9
Ta cần những dụng cụ nào?
LỰC ĐÀN HỒI
Tiến hành thí nghiệm như thế nào?
*Dụng cụ:
Thước có ĐCNN= 1mm
Giá thí nghiệm
Lò xo xoắn
3 quả nặng 50g
Bảng 9.1/30/SGK
**Thao tác thí nghiệm: (Trang 30)
**Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một giá thí nghiệm, rồi tiến hành các phép đo:
Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị vào bảng 9.1/30/SGK.
Móc một quả nặng 50g vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). Đó là chiều dài lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả.
Tính trọng lượng quả nặng và ghi vào bảng.
Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra.
Móc thêm một, rồi hai và ba quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên.
l0 = ?
4cm
Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (lo). Ghi giá trị vào bảng 9.1
*Chưa treo quả nặng
Chiều dài tự nhiên
l0:
Bảng 9-1 : BẢNG KẾT QUẢ
4
--------------------------
--------------
l1 = ?
7cm
Móc một quả nặng 50g vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). Đó là chiều dài lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả.
*Treo một quả nặng
1 quả =>
0 quả => l0=4cm
--------------
l2 = ?
10 cm
**Treo hai quả nặng
-------------------------------
l1 = 7cm
1 quả =>
2 quả =>
0 quả => l0=4cm
----------------------------
--------------------
l3 = ?
13cm
***Treo ba quả nặng
l2 = 10cm
l1 = 7cm
1 quả =>
2 quả =>
3 quả =>
0 quả => l0 = 4cm
l0 = ?
4cm
Đo chiều dài của lò xo khi bỏ hết quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên ban đầu.
*Bỏ hết quả nặng ra
Chiều dài tự nhiên
l0:
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
*Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống các câu sau:
Khi bị trọng lượng các quả nặng kéo thì lò xo bị………, chiều dài của nó…………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại ........ chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
C1:
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên.
Một số vật có tính chất đàn hồi
Phuộc nhún
Nệm cao su
Một số vật có tính chất đàn hồi
Cánh cung
Khung nhún (lò xo)
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên.
2.Độ biến dạng của lò xo :
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.( l - l0 )
chiều dài tự nhiên: lo= 8cm
*Ví dụ:
=>Độ biến dạng: l1-lo= 11-8=3(cm)
chiều dài khi biến dạng: l1= 11cm
--------------------------
--------------
Trong thí nghiệm, khi quả nặng đứng yên .
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1.
C2:
Độ biến dạng
l1 -lo
?
l0
l1
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
3
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
6
9
Lực nào giữ quả nặng không rơi tiếp?
--------------
----------------------------
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng.
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ?
Lực đàn hồi
Trọng lực
Th?ng d?ng
Trong thí nghiệm hình 9.2/31/SGK, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C3:
Th?ng d?ng
T? trờn xu?ng
T? du?i lờn
Độ lớn
0,5N
0,5N
1N
1N
1,5N
1,5N
Trọng lực
Trong thí nghiệm hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với………………
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của……………..
C3:
Giải
trọng lực
trọng lực.
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
2 . Đặc điểm của lực đàn hồi :
Bảng 9-1 :BẢNG KẾT QUẢ
3
1,0
1,5
7
10
13
0,5
4
6
9
C4:
Chọn câu đúng :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
A.
B.
Đúng rồi
C.
sai
I. Biến dạng đàn hồi - Độ biến dạng.
1.Biến dạng của một lò xo :
BÀI 9
LỰC ĐÀN HỒI
2.Độ biến dạng của một lò xo :
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó :
1. Lực đàn hồi :
2 . Đặc điểm của lực đàn hồi :
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn .
III . Vận dụng :
C5:
Điền từ thích hợp:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp đôi .
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp ba .
C6:
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất ………. giống nhau .
đàn hồi
Sợi thun
Bài tập:
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
B.
C.
D.
Sai rồi
Quá đúng
A.
? Trường hợp nào sau đây không xuất hiện lực đàn hồi?
1. Con chim đậu làm cong cành cây.
2.Yên xe máy không có người ngồi lên.
3. Dây cao su chằng vật đèo trên xe.
4. Cung tên được giương lên.
2. Yên xe máy không có người ngồi lên.
Ta thấy lực đàn hồi của lò xo đã được ứng dụng nhiều trong đời sống và sản xuất, nhưng khi sử dụng ta cần chú ý:
- Nếu ta kéo dãn quá mức cho phép hoặc bằng một lực quá lớn thì làm lò xo bị liệt và mất tính đàn hồi, chiều dài không trở lại như cũ nữa
- Tính đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo, vật liệu có tính đàn hồi tốt như thép và đồng thau thường sử dụng làm lò xo.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Học bài và làm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị bài 10 :Lực kế -Phép đo lực.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tìm hiểu đơn trọng lượng và khối lượng.
Quan sát 2 ảnh chụp ở đầu bài để tìm cách đo lực.
TRƯỜNG PTDTNT KRƠNG NANG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)