Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Trần Lê Quân |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
3:49 PM
Giáo Viên: Huỳnh Đình Phấn
Tổ : Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ
THAO GIẢNG VẬT LÝ 6
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất gì ?
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tiết 9 BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Biểu tượng ghi bài :
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
Thí nghiệm:
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Giá đỡ
- Lò xo
- Thước
- Quả nặng
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Cách tiến hành thí nghiệm:
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm
Bước 1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó ( lò xo chưa bị biến dạng ). Ghi giá trị l0 vào Bảng 9.1
Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó. Ghi giá trị l1 vào Bảng 9.1
Bước 3: Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Cách tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo
Bước 5: Móc thêm 1 hoặc 2 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên
*** Lưu ý: Không được treo đến 5 quả nặng, vì sẽ làm hỏng lò xo
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Bảng 9.1. Bảng kết quả
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
0,5
1,5
1
0
3
12
7,5
16,5
Rút ra kết luận:
C1: Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………….., chiều dài của nó (2)………………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3)………chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
bằng
tăng lên
dãn ra
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Em hãy cho biết lò xo có đặc điểm gì?
* Trả lời: Khi tác dụng lực thì lò xo có thể bị nén lại hoặc bị kéo dãn, khi thôi tác dụng lực lò xo sẽ trở lại hình dạng ban đầu.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
Vậy: Biến dạng đàn hồi là gì?
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
* Kết luận:
Khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ bị biến dạng, sau khi thôi tác dụng lực mà vật trở lại hình dạng ban đầu thì biến dạng của vật gọi là biến dạng đàn hồi.
Vật có tính chất như trên gọi là vật đàn hồi.
3:49 PM
Phân biệt biến dạng không đàn hồi và biến dạng đàn hồi?
Biến dạng không đàn hồi
Biến dạng đàn hồi
Biến dạng không đàn hồi
3:49 PM
2. Độ biến dạng của lò xo
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo trong bảng 9.1
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
4,5
3
1,5
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
3:49 PM
2. Độ biến dạng của lò xo
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
Em hãy nêu cách tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp:
Lò xo bị kéo dãn
Lò xo bị nén
l – l0
l0 – l
l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
l là chiều dài khi lò xo bị biến dạng
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
a. Lò xo bị kéo dãn
b. Lò xo bị nén
l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
l là chiều dài khi lò xo bị biến dạng
l – l0
l0 – l
3:49 PM
Em hãy cho biết cảm giác của tay khi ta kéo dãn và nén một lò xo?
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Có những lực nào tác dụng lên quả nặng?
* Trả lời: Trọng lực và lực kéo của lò xo.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với hai đầu của nó. Lực này gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi là gì?
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
Lực đàn hồi
- Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
C3: Trong thí nghiệm ở hình 9.2. Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ?
* Trả lời: Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lượng của quả nặng.
3:49 PM
C4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
- Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III- VẬN DỤNG
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi……………
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ………….
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
4,5
3
1,5
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
* Trả lời: Sợi dây cao su và lò xo đều có tính đàn hồi.
3:49 PM
Bài tập 9.1 (SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
3:49 PM
Khái niệm
Đặc điểm
LỰC
ĐÀN HỒI
Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
GHI NHỚ
3:49 PM
- Học bài
- Làm các bài tập 9.1 đến 9.5 trong SBT
Chuẩn bị tiết sau “ Bài 10: Lực kế - phép đo lực - trọng lượng và khối lượng”
+ Tìm hiểu cấu tạo lực kế
+ Đo lực như thế nào?
+ Hệ thức liên hệ giữa trong lượng và khối lượng
3:49 PM
Hướng dẫn tự học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Giáo Viên: Huỳnh Đình Phấn
Tổ : Lý – Hóa – Sinh – Công nghệ
THAO GIẢNG VẬT LÝ 6
Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất gì ?
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tiết 9 BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Biểu tượng ghi bài :
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
Thí nghiệm:
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Giá đỡ
- Lò xo
- Thước
- Quả nặng
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Cách tiến hành thí nghiệm:
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm
Bước 1: Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó ( lò xo chưa bị biến dạng ). Ghi giá trị l0 vào Bảng 9.1
Bước 2: Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó. Ghi giá trị l1 vào Bảng 9.1
Bước 3: Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của Bảng 9.1
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Cách tiến hành thí nghiệm:
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4: Đo lại chiều dài của lò xo khi bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo
Bước 5: Móc thêm 1 hoặc 2 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên
*** Lưu ý: Không được treo đến 5 quả nặng, vì sẽ làm hỏng lò xo
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Bảng 9.1. Bảng kết quả
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
0,5
1,5
1
0
3
12
7,5
16,5
Rút ra kết luận:
C1: Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………….., chiều dài của nó (2)………………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3)………chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
bằng
tăng lên
dãn ra
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Em hãy cho biết lò xo có đặc điểm gì?
* Trả lời: Khi tác dụng lực thì lò xo có thể bị nén lại hoặc bị kéo dãn, khi thôi tác dụng lực lò xo sẽ trở lại hình dạng ban đầu.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
Vậy: Biến dạng đàn hồi là gì?
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
* Kết luận:
Khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ bị biến dạng, sau khi thôi tác dụng lực mà vật trở lại hình dạng ban đầu thì biến dạng của vật gọi là biến dạng đàn hồi.
Vật có tính chất như trên gọi là vật đàn hồi.
3:49 PM
Phân biệt biến dạng không đàn hồi và biến dạng đàn hồi?
Biến dạng không đàn hồi
Biến dạng đàn hồi
Biến dạng không đàn hồi
3:49 PM
2. Độ biến dạng của lò xo
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo trong bảng 9.1
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
4,5
3
1,5
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
3:49 PM
2. Độ biến dạng của lò xo
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
Em hãy nêu cách tính độ biến dạng của lò xo trong hai trường hợp:
Lò xo bị kéo dãn
Lò xo bị nén
l – l0
l0 – l
l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
l là chiều dài khi lò xo bị biến dạng
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
a. Lò xo bị kéo dãn
b. Lò xo bị nén
l0 là chiều dài tự nhiên của lò xo
l là chiều dài khi lò xo bị biến dạng
l – l0
l0 – l
3:49 PM
Em hãy cho biết cảm giác của tay khi ta kéo dãn và nén một lò xo?
Chưa biến dạng
Lò xo bị nén
Lò xo bị kéo dãn
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
Có những lực nào tác dụng lên quả nặng?
* Trả lời: Trọng lực và lực kéo của lò xo.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn ) với hai đầu của nó. Lực này gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi là gì?
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
Lực đàn hồi
- Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
C3: Trong thí nghiệm ở hình 9.2. Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào ?
* Trả lời: Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lượng của quả nặng.
3:49 PM
C4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây :
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
- Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
3:49 PM
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I- BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. Biến dạng của một lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
II- LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1. Lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
III- VẬN DỤNG
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi……………
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ………….
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
0,5
1,5
1
0
3
6
4,5
7,5
4,5
3
1,5
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
* Trả lời: Sợi dây cao su và lò xo đều có tính đàn hồi.
3:49 PM
Bài tập 9.1 (SBT)
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi.
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của một nam châm tác dụng lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
3:49 PM
Khái niệm
Đặc điểm
LỰC
ĐÀN HỒI
Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
GHI NHỚ
3:49 PM
- Học bài
- Làm các bài tập 9.1 đến 9.5 trong SBT
Chuẩn bị tiết sau “ Bài 10: Lực kế - phép đo lực - trọng lượng và khối lượng”
+ Tìm hiểu cấu tạo lực kế
+ Đo lực như thế nào?
+ Hệ thức liên hệ giữa trong lượng và khối lượng
3:49 PM
Hướng dẫn tự học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lê Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)