Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Đẹp |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Câu hỏi 1: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là gì? Có phương và chiều như thế nào?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 2: Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là gì? Trọng lượng của quả cam 100g là bao nhiêu Nuitơn?
Löïc huùt cuûa Traùi Ñaát taùc duïng leân vaät goïi laø troïng löïc.
Coù phöông thaúng ñöùng, chieàu höôùng töø treân xuoáng (hoaëc höôùng veà taâm Traùi Ñaát).
Đáp án:
Câu 1:
Câu 2:
Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó. Trọng lượng của quả cam 100g là 1 Niutơn.
Một lò xo và sợi dây thun có tính chất gì giống nhau mà ở sợi dây nilon không có?
Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
I. BiẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
Bài 9: Lực đàn hồi
- Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm
- Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. (đó là chiều dài tự nhiên của lò xo)
- Móc một quả nặng 50 g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó
- Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo, so sánh với chiều dài tự nhiên của nó
- Móc thêm 1, 2, 3 quả nặng 50 g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên
Bảng kết quả
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
--------------
l1 = ?
9 cm
--------------------------
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
--------------
l2 = ?
10 cm
---------------------------
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
--------------
l3 = ?
11 cm
----------------------------
Thí nghiệm: Treo bốn quả nặng
-------------------------
----------------------------------
------------------------
HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM TRONG 4 PHÚT . TÍNH TRỌNG LƯỢNG CỦA CÁC QUẢ NẶNG VÀ TÍNH CHIỀU DÀI LÒ XO ( trường hợp 1 quả nặng, 2, 3 quả nặng)
Nhận xét kết quả của các nhóm
I. BiẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng 9.1. Bảng kết quả:
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. BIẾN DẠNG CỦA MỘT LÒ XO:
* THÍ NGHIỆM:
BẢNG KẾT QUẢ:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
Bài 9: Lực đàn hồi
Bài 9: Lực đàn hồi
1. Biến dạng của một lò xo.
Rút ra kết luận:
C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ................... , chiều dài của nó..................Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại..............chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng ban đầu.
bằng
-tăng lên
-dãn ra
bằng
tăng lên
dãn ra
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
Bài 9: Lực đàn hồi
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng.
1. Biến dạng của một lò xo.
Các vật đàn hồi có đặc điểm chung là gì?
- Các vật đàn hồi có đặc điểm chung là sau khi lực thôi tác dụng thì nó có thể trở lại hình dạng ban đầu.
Thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo?
- Khi lực thôi tác dụng mà lò xo trở lại hình dạng ban đầu biến dạng của lò xo được gọi là biến dạng đàn hồi.
Bài 9: Lực đàn hồi
Hãy cho ví dụ về vật có tính đàn hồi mà em biết?
Dây cao su, đệm ngủ, lò xo bút bi, quả bóng…
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi vì sao?
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Bài 9: Lực đàn hồi
1. Biến dạng của một lò xo.
2. Độ biến dạng của lò xo.
.............................................................................
.............................................................................
l0
l
l - l0
Độ biến dạng của lò xo:
l = l – lo
l(đen ta l): Độ biến dạng của lò xo.
l : Chiều dài khi bị biến dạng.
lo: Chiều dài tự nhiên
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1 .
Bảng kết quả
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
0
1
2
3
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
Thế nào là lực đàn hồi?
- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo khi nào?
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng ( bị nén hoặc bị dãn)
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐiỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
C3: - Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực nào?
- Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C3: - Khi quả nặng đứng yên lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.
- Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật.
Lực đàn hồi kéo lên
Trọng lực kéo vật xuống
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. LỰC ĐÀN HỒI.
=> Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng ( hay trọng lượng quả nặng)
Lực đàn hồi
Trọng lực
Bài 9: Lực đàn hồi
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Từ dưới lên
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. VẬN DỤNG:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
III. VẬN DỤNG:
a, Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ( 1)
tăng gấp đôi
b, Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ( 2)
tăng gấp ba
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. VẬN DỤNG:
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Tính đàn hồi
Bài tập củng cố
Nêu vai trò của lực đàn hồi trong những trường hợp sau:
Bài tập củng cố
Ghi chú
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó sẽ bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn) với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
* Tiết học hôm nay:
Vì sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi?
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Nêu ví dụ về vật có tính chất đàn hồi?
Mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực đàn hồi?
BTVN: 9.1 đến 9.6/31
*Tiết học sau:
Lực kế dùng để làm gì?
Cấu tạo của lực kế?
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
Hướng dẫn 9.4/31
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
Câu hỏi 1: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là gì? Có phương và chiều như thế nào?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu hỏi 2: Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là gì? Trọng lượng của quả cam 100g là bao nhiêu Nuitơn?
Löïc huùt cuûa Traùi Ñaát taùc duïng leân vaät goïi laø troïng löïc.
Coù phöông thaúng ñöùng, chieàu höôùng töø treân xuoáng (hoaëc höôùng veà taâm Traùi Ñaát).
Đáp án:
Câu 1:
Câu 2:
Trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó. Trọng lượng của quả cam 100g là 1 Niutơn.
Một lò xo và sợi dây thun có tính chất gì giống nhau mà ở sợi dây nilon không có?
Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
I. BiẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Dụng cụ thí nghiệm gồm:
Bài 9: Lực đàn hồi
- Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm
- Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó. (đó là chiều dài tự nhiên của lò xo)
- Móc một quả nặng 50 g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó
- Bỏ quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo, so sánh với chiều dài tự nhiên của nó
- Móc thêm 1, 2, 3 quả nặng 50 g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên
Bảng kết quả
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm: Treo một quả nặng
--------------
l1 = ?
9 cm
--------------------------
Thí nghiệm: Treo hai quả nặng
--------------
l2 = ?
10 cm
---------------------------
Thí nghiệm: Treo ba quả nặng
--------------
l3 = ?
11 cm
----------------------------
Thí nghiệm: Treo bốn quả nặng
-------------------------
----------------------------------
------------------------
HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM TRONG 4 PHÚT . TÍNH TRỌNG LƯỢNG CỦA CÁC QUẢ NẶNG VÀ TÍNH CHIỀU DÀI LÒ XO ( trường hợp 1 quả nặng, 2, 3 quả nặng)
Nhận xét kết quả của các nhóm
I. BiẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Biến dạng của một lò xo:
* Thí nghiệm:
Bảng 9.1. Bảng kết quả:
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1. BIẾN DẠNG CỦA MỘT LÒ XO:
* THÍ NGHIỆM:
BẢNG KẾT QUẢ:
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
Bài 9: Lực đàn hồi
Bài 9: Lực đàn hồi
1. Biến dạng của một lò xo.
Rút ra kết luận:
C1: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị ................... , chiều dài của nó..................Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại..............chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo có hình dạng ban đầu.
bằng
-tăng lên
-dãn ra
bằng
tăng lên
dãn ra
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.
- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
Bài 9: Lực đàn hồi
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng.
1. Biến dạng của một lò xo.
Các vật đàn hồi có đặc điểm chung là gì?
- Các vật đàn hồi có đặc điểm chung là sau khi lực thôi tác dụng thì nó có thể trở lại hình dạng ban đầu.
Thế nào là biến dạng đàn hồi của lò xo?
- Khi lực thôi tác dụng mà lò xo trở lại hình dạng ban đầu biến dạng của lò xo được gọi là biến dạng đàn hồi.
Bài 9: Lực đàn hồi
Hãy cho ví dụ về vật có tính đàn hồi mà em biết?
Dây cao su, đệm ngủ, lò xo bút bi, quả bóng…
Lò xo là một vật có tính chất đàn hồi vì sao?
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Bài 9: Lực đàn hồi
1. Biến dạng của một lò xo.
2. Độ biến dạng của lò xo.
.............................................................................
.............................................................................
l0
l
l - l0
Độ biến dạng của lò xo:
l = l – lo
l(đen ta l): Độ biến dạng của lò xo.
l : Chiều dài khi bị biến dạng.
lo: Chiều dài tự nhiên
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1 .
Bảng kết quả
0
8
0.5
9
1
10
1.5
11
0
1
2
3
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
Thế nào là lực đàn hồi?
- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.
Lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo khi nào?
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị biến dạng ( bị nén hoặc bị dãn)
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐiỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
C3: - Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực nào?
- Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
C3: - Khi quả nặng đứng yên lực đàn hồi cân bằng với trọng lực.
- Cường độ của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật.
Lực đàn hồi kéo lên
Trọng lực kéo vật xuống
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. LỰC ĐÀN HỒI.
=> Lực đàn hồi của lò xo đã cân bằng với trọng lực tác dụng vào quả nặng ( hay trọng lượng quả nặng)
Lực đàn hồi
Trọng lực
Bài 9: Lực đàn hồi
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Từ dưới lên
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
C4: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. VẬN DỤNG:
C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
III. VẬN DỤNG:
a, Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ( 1)
tăng gấp đôi
b, Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ( 2)
tăng gấp ba
Bài 9: Lực đàn hồi
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ:
1. Lực đàn hồi.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
III. VẬN DỤNG:
C6: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
Tính đàn hồi
Bài tập củng cố
Nêu vai trò của lực đàn hồi trong những trường hợp sau:
Bài tập củng cố
Ghi chú
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó sẽ bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( hoặc gắn) với hai đầu của nó.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn.
* Tiết học hôm nay:
Vì sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi?
Độ biến dạng của lò xo được tính như thế nào?
Nêu ví dụ về vật có tính chất đàn hồi?
Mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo và lực đàn hồi?
BTVN: 9.1 đến 9.6/31
*Tiết học sau:
Lực kế dùng để làm gì?
Cấu tạo của lực kế?
Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
Hướng dẫn 9.4/31
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Đẹp
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)