Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Lý Thanh Thoại |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy , cô về dự giờ!
Môn : Vật lý
Lớp 6a5
1/ Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì, ký hiệu?
50g có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
2/ Khi treo một vật vào lò xo như hình vẽ vật chịu tác dụng của mấy lực? Nêu
phương và chiều của các lực đó.
2. Khi treo vật vào lò xo vật chịu tác dụng của hai lực là:
- Trọng lực : có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Lực kéo của lò xo : có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
- Đơn vị của lực là Niutơn, ký hiệu là : N
- 50g có trọng lượng là 0,5 N
LỰC ĐÀN HỒI
Tiết 8 - Bài 9
Sợi thun
Lò xo
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Biến dạng là gì ?
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Thí nghiệm
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của 1 lò xo có đặc điểm gì ?
Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật
Thí nghiệm
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm rồi tiến hành các phép đo sau :
- Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó ( lò xo chưa bị biến dạng , hình 9.1 ) đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (l0) . Ghi giá trị đo được vào ô tương ứng của bảng 9.1.
- Móc quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l) Đó là chiều dài của lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Đo lại chiều dài của lò xo khi chưa bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo
Móc thêm một ,rồi hai... quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên ( Hình 9.2 ). ( Không được treo quá 5 quả vì sẽ làm hỏng lò xo )
*Thí nghiệm:
Thí nghiệm gồm :
1 Giá thí nghiệm treo1 lò xo
1thước có chia độ đến mm
3 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g.
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
- Dùng thước kẻ đo chiều dài tự nhiên của lò xo ( l0 ) – Ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Treo 1 quả nặng 50g ............
vào lò xo .Đo chiều dài của lò xo ( l1 ) – Ghi kết quả vào phiếu học tập .Lấy quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Treo 2, rồi 3 quả nặng vào lò xo rồi làm như trên .Ghi chiều dài l2 , l3 vào phiếu học tập.
HOAT ĐỘNG NHÓM
1.Điền kết quả
vào phiếu học tập
Cách tiến hành thí nghiệm như sau :
2. Điền vào chỗ trống trong câu C1
(0,5N)
*Mục đích thí nghiệm kiểm tra xem
- Tổng trọng lượng các quả nặng tăng chiều dài lò xo có thay đổi không.
- Sau khi biến dạng lò xo có trở lại hình dạng ban đầu không.
-------------------------------------------
--------------------------
l1 = ?
3,5
---------------------------
l2 = ?
5 cm
-------------------------------------------
l3 = ?
6,5cm
-------------------------------------------
--------------------------
----------------------------------
-------------------------------------------
----------------------------------------------------------
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BẢNG KẾT QUẢ
C1
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………….., chiều dài của nó(2)………………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại(3)………chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
bằng
tăng lên
dãn ra
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Vậy thế nào là biến dạng đàn hồi?
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Lò xo sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải nó bị biến dạng, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên gọi là biến dạng đàn hồi. Ta nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Lò xo và dây cao su có tính chất gì giống nhau?
Ứng dụng của lò xo
Nhún xe máy
Cân
đồng
hồ
Dây kéo thể dục
Nệm lò xo
Em hãy tìm ví dụ vật có đặc điểm biến dạng đàn hồi?
Cần chú ý về đặc điểm đàn hồi
Dây cao su, miếng xốp lau bảng, cánh cung, ...
Lò xo và dây cao su có tính chất đàn hồi giống nhau
Trong thực tế, người ta dùng lò xo để làm gì?
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1
Độ biến dạng của lò xo là gì ?
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l - l0 .
C2
l0
l
l – l0
Độ biến dạng của lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
BẢNG KẾT QUẢ
1,5
3
4,5
l0
l
Độ biến dạng của lò xo
l0-l
Chú ý : Nếu lò xo bị nén
Trọng lực
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
Khi vật đàn hồi bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Thẳng đứng
Từ trên xuống
Từ dưới lên
1N
1N
C3
Lực đàn hồi
Trọng lực
Trong thí nghiệm hình 9.2/31/SGK, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng.
C3
Cho biết độ lớn của lực đàn hồi ?
Bằng Lực đàn hồi
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Nhận xét về sự tăng (giảm) của độ biến dạng và lực đàn hồi ?
Bằng Lực đàn hồi
Chọn câu đúng :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
A.
B.
Đúng rồi
C.
sai
C4
Điền từ thích hợp:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp đôi .
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp ba .
C5
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất ………. giống nhau .
đàn hồi
Sợi thun
C6
Bài tập 1
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
B.
C.
D.
Sai rồi
Quá đúng
A.
Bài tập 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
Trọng lực của một quả bóng
Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
Lực kết dính một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Bài tập 3: Hãy đánh dấu X vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi
Một cục đất sét
Một quả bóng cao su
Một hòn đá
Một chiếc lưỡi cưa
x
x
Bài 4: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
Vật có tính đàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,…
b. Vật không có tính đàn hồi: thanh gỗ, viên phấn,…
Bài 5: Vì sao xe máy và các loại xe khác có nhún làm bằng lò xo
Trả lời Vì chúng có tính đàn hồi tốt nên dùng để giảm sóc
Bài 6: Hãy kể một vài ứng dụng của lò xo trong đời sống hàng ngày?
Trả lời: Lò xo dùng để làm dây cót đồng hồ, nhún xe, lực kế, cân đồng hồ, gắn ở kéo cắt cành, …
T
1. Lực hút của Trái Đất gọi là gì?
2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật?
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
A
R
T
R
A
N
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Mở
1
2
Mở
3
3. Dụng cụ dùng để đo khối lượng?
4
4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại?
Mở
Mở
Mở
Mở
5
5. Đây là một hiện tượng vật lí xảy ra khi cho vật rắn không thấm nước vào bình tràn chứa đầy nước?
6. Dụng cụ thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng?
6
8ô
9ô
6ô
9ô
6ô
8ô
Trò chơi ô chữ
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
Từ hàng dọc
Start
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
Học thuộc bài và phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.3 ; 9.4 ở sách bài tập
Đọc trước bài : Bài 10 “ Lực kế- phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng”
Bài học đến đây kết thúc!
Môn : Vật lý
Lớp 6a5
1/ Trọng lực là gì? Đơn vị lực là gì, ký hiệu?
50g có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn?
2/ Khi treo một vật vào lò xo như hình vẽ vật chịu tác dụng của mấy lực? Nêu
phương và chiều của các lực đó.
2. Khi treo vật vào lò xo vật chịu tác dụng của hai lực là:
- Trọng lực : có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Lực kéo của lò xo : có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật
- Đơn vị của lực là Niutơn, ký hiệu là : N
- 50g có trọng lượng là 0,5 N
LỰC ĐÀN HỒI
Tiết 8 - Bài 9
Sợi thun
Lò xo
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
Biến dạng là gì ?
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Thí nghiệm
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của 1 lò xo có đặc điểm gì ?
Biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật
Thí nghiệm
Treo một lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng đứng vào một cái giá thí nghiệm rồi tiến hành các phép đo sau :
- Đo chiều dài của lò xo khi chưa kéo dãn nó ( lò xo chưa bị biến dạng , hình 9.1 ) đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (l0) . Ghi giá trị đo được vào ô tương ứng của bảng 9.1.
- Móc quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l) Đó là chiều dài của lò xo lúc biến dạng. Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Tính trọng lượng của quả nặng và ghi vào ô tương ứng của bảng 9.1.
Đo lại chiều dài của lò xo khi chưa bỏ quả nặng ra và so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo
Móc thêm một ,rồi hai... quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo và làm như trên ( Hình 9.2 ). ( Không được treo quá 5 quả vì sẽ làm hỏng lò xo )
*Thí nghiệm:
Thí nghiệm gồm :
1 Giá thí nghiệm treo1 lò xo
1thước có chia độ đến mm
3 quả nặng giống nhau mỗi quả 50g.
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
- Dùng thước kẻ đo chiều dài tự nhiên của lò xo ( l0 ) – Ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Treo 1 quả nặng 50g ............
vào lò xo .Đo chiều dài của lò xo ( l1 ) – Ghi kết quả vào phiếu học tập .Lấy quả nặng ra, đo lại chiều dài của lò xo so sánh với chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Treo 2, rồi 3 quả nặng vào lò xo rồi làm như trên .Ghi chiều dài l2 , l3 vào phiếu học tập.
HOAT ĐỘNG NHÓM
1.Điền kết quả
vào phiếu học tập
Cách tiến hành thí nghiệm như sau :
2. Điền vào chỗ trống trong câu C1
(0,5N)
*Mục đích thí nghiệm kiểm tra xem
- Tổng trọng lượng các quả nặng tăng chiều dài lò xo có thay đổi không.
- Sau khi biến dạng lò xo có trở lại hình dạng ban đầu không.
-------------------------------------------
--------------------------
l1 = ?
3,5
---------------------------
l2 = ?
5 cm
-------------------------------------------
l3 = ?
6,5cm
-------------------------------------------
--------------------------
----------------------------------
-------------------------------------------
----------------------------------------------------------
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BẢNG KẾT QUẢ
C1
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………….., chiều dài của nó(2)………………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại(3)………chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
bằng
tăng lên
dãn ra
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Vậy thế nào là biến dạng đàn hồi?
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Lò xo sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải nó bị biến dạng, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại chiều dài tự nhiên gọi là biến dạng đàn hồi. Ta nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
Lò xo và dây cao su có tính chất gì giống nhau?
Ứng dụng của lò xo
Nhún xe máy
Cân
đồng
hồ
Dây kéo thể dục
Nệm lò xo
Em hãy tìm ví dụ vật có đặc điểm biến dạng đàn hồi?
Cần chú ý về đặc điểm đàn hồi
Dây cao su, miếng xốp lau bảng, cánh cung, ...
Lò xo và dây cao su có tính chất đàn hồi giống nhau
Trong thực tế, người ta dùng lò xo để làm gì?
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng, rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp trong bảng 9.1
Độ biến dạng của lò xo là gì ?
*Thí nghiệm:
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
*Rút ra kết luận:
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo : l - l0 .
C2
l0
l
l – l0
Độ biến dạng của lò xo
2. Độ biến dạng của lò xo
BẢNG KẾT QUẢ
1,5
3
4,5
l0
l
Độ biến dạng của lò xo
l0-l
Chú ý : Nếu lò xo bị nén
Trọng lực
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
Khi vật đàn hồi bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
Lực đàn hồi
Trọng lực
Thẳng đứng
Thẳng đứng
Từ trên xuống
Từ dưới lên
1N
1N
C3
Lực đàn hồi
Trọng lực
Trong thí nghiệm hình 9.2/31/SGK, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào?
Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào?
Lực đàn hồi đã cân bằng với trọng lực
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng trọng lượng.
C3
Cho biết độ lớn của lực đàn hồi ?
Bằng Lực đàn hồi
Tiết 8 - Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
2. Độ biến dạng của lò xo
II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.
1. Lực đàn hồi.
I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI .ĐỘ BIẾN DẠNG
1/ Biến dạng của một lò xo :
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
Nhận xét về sự tăng (giảm) của độ biến dạng và lực đàn hồi ?
Bằng Lực đàn hồi
Chọn câu đúng :
Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
A.
B.
Đúng rồi
C.
sai
C4
Điền từ thích hợp:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp đôi .
b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi ……………………
tăng gấp ba .
C5
Sợi dây cao su và một lò xo có tính chất ………. giống nhau .
đàn hồi
Sợi thun
C6
Bài tập 1
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
B.
C.
D.
Sai rồi
Quá đúng
A.
Bài tập 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
Trọng lực của một quả bóng
Lực hút của nam châm tác dụng lên một miếng sắt
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
Lực kết dính một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
Bài tập 3: Hãy đánh dấu X vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi
Một cục đất sét
Một quả bóng cao su
Một hòn đá
Một chiếc lưỡi cưa
x
x
Bài 4: Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực
Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi.
Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi
Ví dụ:
Vật có tính đàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,…
b. Vật không có tính đàn hồi: thanh gỗ, viên phấn,…
Bài 5: Vì sao xe máy và các loại xe khác có nhún làm bằng lò xo
Trả lời Vì chúng có tính đàn hồi tốt nên dùng để giảm sóc
Bài 6: Hãy kể một vài ứng dụng của lò xo trong đời sống hàng ngày?
Trả lời: Lò xo dùng để làm dây cót đồng hồ, nhún xe, lực kế, cân đồng hồ, gắn ở kéo cắt cành, …
T
1. Lực hút của Trái Đất gọi là gì?
2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật?
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
K
H
Ố
I
L
Ư
Ợ
N
G
C
Á
I
C
Â
N
L
Ự
C
Đ
À
N
H
Ồ
I
A
R
T
R
A
N
T
H
Ư
Ớ
C
D
Â
Y
Mở
1
2
Mở
3
3. Dụng cụ dùng để đo khối lượng?
4
4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại?
Mở
Mở
Mở
Mở
5
5. Đây là một hiện tượng vật lí xảy ra khi cho vật rắn không thấm nước vào bình tràn chứa đầy nước?
6. Dụng cụ thợ may dùng để lấy số đo cơ thể khách hàng?
6
8ô
9ô
6ô
9ô
6ô
8ô
Trò chơi ô chữ
L
Ự
C
Đ
Ẩ
Y
Từ hàng dọc
Start
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thời gian
Học thuộc bài và phần ghi nhớ .
Đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 9.3 ; 9.4 ở sách bài tập
Đọc trước bài : Bài 10 “ Lực kế- phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng”
Bài học đến đây kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thanh Thoại
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)