Bài 9. Lực đàn hồi
Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc |
Ngày 26/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Lực đàn hồi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC BỘ MÔN:
VẬT LÍ 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- TXBR
Giáo viên: Trần Thị Ngọc
Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực. Đơn vị lực là gì?
Những vật có khối lượng100g; 1kg có trọng lượng là bao nhiêu?
Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau?
Lò xo dưới yên xe đạp
Phuộc nhún
Quả bóng cao su.
Lưỡi cưa.
Đệm mút.
Cánh cung
Sợi dây cao su.
Chiếc lò xo
Thước nhựa mềm
Bánh xe đạp …
Tấm ván mỏng
Sợi dây buộc tóc.
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/ Biến dạng của một lò xo:
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
0,5
1
1,5
10,5
6
16,5
22,5
5,5
10,5
16,5
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
1/Biến dạng của một lò xo:
Rút ra kết luận:
C1. Tìm những từ trong ngoặc (bằng, tăng lên, dãn ra) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………, chiều dài của nó (2)……......... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) …….. Chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên
là biến dạng đàn hồi
Lò xo là vật có tính đàn hồi
l-l0
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1/ Lực đàn hồi:
Là lực mà vật đàn hồi khi biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng phụ thuộc vào độ biến dạng.
2/ Đặc điểm của lực đàn hồi:
l-l0
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
C3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với …………….
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của ……………
trọng lượng của quả nặng
trọng lượng của quả nặng
Ví dụ:
1quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng…
2 quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lòxo sẽ bằng….
3quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng…
0,5N
1N
1,5N
C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1/ Lực đàn hồi:
Là lực mà vật đàn hồi khi biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng phụ thuộc vào độ biến dạng.
2/ Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó
III/ VẬN DỤNG: Hoàn thành câu C5, C6 trang 32 SGK)
l-l0
Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau?
Lò xo dưới yên xe đạp
Quả bóng cao su.
Lưỡi cưa.
Đệm mút.
Cánh cung
Sợi dây cao su.
Chiếc lò xo
Thước nhựa mềm
Bánh xe đạp …
Tấm ván mỏng
Các vật trên có tính chất đàn hồi.
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
LỰC ĐÀN HỒI
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực đẩy của lò xo của chiếc đệm lò xo.
Lực kết dính giữa nhãn vở và bìa cuốn vở
2
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
Tác dụng lực vào vật làm cho vật biến dạng, sau đó thôi tác dụng lực gây biến dạng xem vật có trở về trạng thái ban đầu hay không?
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
Hãy chọn những vật có tính chất đàn hồi trong các vật sau đây!
3
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Một thanh tre tươi mỏng.
Một cục sắt.
Một đoạn dây đồng
Một cục đất sét.
Một quả bóng bay.
Một quả bóng bàn
4
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3N.
30N.
300N
3000N.
Một học sinh nặng 30 kg ngồi trên chiếc yên xe đạp, lò xo dưới yên xe bị nén, biến dạng sinh ra một lực đẩy lên cân bằng với trọng lượng của học sinh. Hỏi cường độ lực đàn hồi của lò xo là đáp án nào sau đây?
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ và các kết lưân trong bài học. Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Về nhà làm bài tập: 9.1 đến 9.4 trang 14.15 sách bài tập vật lí 6
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHIẾU HỌC TÂP
Lớp 6… Tổ……
câu 2: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
VẬT LÍ 6
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI- TXBR
Giáo viên: Trần Thị Ngọc
Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực. Đơn vị lực là gì?
Những vật có khối lượng100g; 1kg có trọng lượng là bao nhiêu?
Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau?
Lò xo dưới yên xe đạp
Phuộc nhún
Quả bóng cao su.
Lưỡi cưa.
Đệm mút.
Cánh cung
Sợi dây cao su.
Chiếc lò xo
Thước nhựa mềm
Bánh xe đạp …
Tấm ván mỏng
Sợi dây buộc tóc.
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/ Biến dạng của một lò xo:
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
0,5
1
1,5
10,5
6
16,5
22,5
5,5
10,5
16,5
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
1/Biến dạng của một lò xo:
Rút ra kết luận:
C1. Tìm những từ trong ngoặc (bằng, tăng lên, dãn ra) để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)………, chiều dài của nó (2)……......... Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) …….. Chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
dãn ra
tăng lên
bằng
Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên
là biến dạng đàn hồi
Lò xo là vật có tính đàn hồi
l-l0
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1/ Lực đàn hồi:
Là lực mà vật đàn hồi khi biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng phụ thuộc vào độ biến dạng.
2/ Đặc điểm của lực đàn hồi:
l-l0
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
C3. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với …………….
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của ……………
trọng lượng của quả nặng
trọng lượng của quả nặng
Ví dụ:
1quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng…
2 quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lòxo sẽ bằng….
3quả nặng 50g cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng…
0,5N
1N
1,5N
C4. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây:
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI
I/ BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG:
1/Biến dạng của một lò xo:
Lò xo là một vật đàn hồi. Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó trở lại chiều dài tự nhiên.
2/ Độ biến dạng của lò xo:
l: chiều dài tự nhiên của lò xo (cm,…)
l0: chiều dài khi bị biến dạng của lò xo (cm,..)
II/ LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1/ Lực đàn hồi:
Là lực mà vật đàn hồi khi biến dạng tác dụng lại vật gây ra biến dạng phụ thuộc vào độ biến dạng.
2/ Đặc điểm của lực đàn hồi:
Độ biến dạng của lò xo càng lớn, thì lực đàn hồi càng lớn
Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó
III/ VẬN DỤNG: Hoàn thành câu C5, C6 trang 32 SGK)
l-l0
Một số vật sau đây có tính chất gì giống nhau?
Lò xo dưới yên xe đạp
Quả bóng cao su.
Lưỡi cưa.
Đệm mút.
Cánh cung
Sợi dây cao su.
Chiếc lò xo
Thước nhựa mềm
Bánh xe đạp …
Tấm ván mỏng
Các vật trên có tính chất đàn hồi.
1
2
3
4
VUI ĐỂ HỌC
LỰC ĐÀN HỒI
1
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
Trọng lực của một quả nặng.
Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực đẩy của lò xo của chiếc đệm lò xo.
Lực kết dính giữa nhãn vở và bìa cuốn vở
2
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
Tác dụng lực vào vật làm cho vật biến dạng, sau đó thôi tác dụng lực gây biến dạng xem vật có trở về trạng thái ban đầu hay không?
Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
Hãy chọn những vật có tính chất đàn hồi trong các vật sau đây!
3
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Một thanh tre tươi mỏng.
Một cục sắt.
Một đoạn dây đồng
Một cục đất sét.
Một quả bóng bay.
Một quả bóng bàn
4
0
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3N.
30N.
300N
3000N.
Một học sinh nặng 30 kg ngồi trên chiếc yên xe đạp, lò xo dưới yên xe bị nén, biến dạng sinh ra một lực đẩy lên cân bằng với trọng lượng của học sinh. Hỏi cường độ lực đàn hồi của lò xo là đáp án nào sau đây?
DẶN DÒ
Học thuộc phần ghi nhớ và các kết lưân trong bài học. Đọc thêm phần có thể em chưa biết
Về nhà làm bài tập: 9.1 đến 9.4 trang 14.15 sách bài tập vật lí 6
CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHIẾU HỌC TÂP
Lớp 6… Tổ……
câu 2: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)