Bài 9. Khu vực Tây Nam Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng | Ngày 24/10/2018 | 153

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Khu vực Tây Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Gv Thực Hiện : Nguyễn Văn Dũng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có thu nhập cao (Nêu dẫn chứng cụ thể qua bảng 7.2/22)
Bài 9 - TIẾT 11
Hãy nhận xét vị trí địa lý của khu vực T.N.Á
Cực nam 12 0 B
Cực bắc 42 0 B
Vị trí địa lý:
Vĩ độ 120B -> 420B
Giáp nhiều vịnh, biển, khu vực và châu lục.
Dựa vào bản đồ Bán cầu Đông
Cho biết vị trí của Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật?
Vị trí đó mang lại lợi ích gì cho khu vực này?
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
Vị trí địa lý:
Vĩ độ 120B -> 420B
Giáp nhiều vịnh, biển, khu vực và châu lục.
Có vị trí chiến lược quan trọng.
Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á. - Nêu sự phân bố các miền địa hình-- từ ĐB xuống TN ở Tây Nam Á?
Dựa vào lược đồ cho biết
II. Đặc điểm tự nhiên:
SN Iran
SN
Thổ Nhĩ Kỳ
SN Arap
ĐB
Lưỡng Hà
II. Đặc điểm tự nhiên:
1) Địa hình:
- Chủ yếu núi và sơn nguyên.
Có 3 miền địa hình.
II. Đặc điểm tự nhiên:
Với vĩ độ địa lý cho biết
Tây Nam Á thuộc đới khí hậu nào?
Nêu đặc điểm chung củakhí hậu?
Giải thích tại sao?
Chí tuyến Bắc
II. Đặc điểm tự nhiên:
1) Địa hình:
- Chủ yếu núi và sơn nguyên.
Có 3 miền địa hình

2) Khí hậu:
Nóng khô hạn.
II. Đặc điểm tự nhiên:
Khí hậu đã ảnh hưởng gì đến:
* Mạng lưới sông ngòi
* Cảnh quan tự nhiên
ở Tây Nam Á?
II. Đặc điểm tự nhiên:
Hoang mạc nhiệt đới
Đoàn lạc đà chở hàng hóa qua hoang mạc
II. Đặc điểm tự nhiên:
1) Địa hình:
- Chủ yếu núi và sơn nguyên.
Có 3 miền địa hình
2) Khí hậu:
Nóng khô hạn.

3) Sông ngòi:
Kém phát triển (chỉ có sông Tigrơ-Ơphrat)

4) Cảnh quan:
- Chủ yếu: Hoang mạc - Bán hoang mạc
II. Đặc điểm tự nhiên:
Dựa vào lược đồ 9.1, cho biết
Tây Nam Á có nguồn tài nguyên khóang sản nào quan trọng nhất?
Phân bố ở đâu?
II. Đặc điểm tự nhiên:
1) Địa hình:
- Chủ yếu núi và sơn nguyên.
Có 3 miền địa hình
2) Khí hậu:
Nóng khô hạn.

3) Sông ngòi:
Kém phát triển (chỉ có sông Tigrơ-Ơphrat)

4) Cảnh quan:
- Chủ yếu:Hoang mạc - Bán hoang mạc

5) Tài nguyên:
- Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt.
- Ven vịnh Pecxich và đồng bằng Lưỡng Hà.
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
Dựa vào hình 9.3,
Đọc tên các quốc gia của Tây Nam Á?
Quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
Phần lớn người Ả rập theo đạo Hồi
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
Tây Nam Á có nhiều nền văn minh cổ đại (Văn minh Lưỡng Hà)
Vườn treo Babilon
Nhà thờ Hồi giáo
Dân cư tập trung đông ở đồng bằng
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
1) Dân cư:
Phần lớn là người Ả rập, theo đạo Hồi.
Đông dân ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven biển.
Tây Nam Á là cái nôi của nhiều nền văn minh cổ đại.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
a) Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cho biết Tây Nam Á có thể phát triển ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển ngành đó?
b) Qua bảng sản lượng dầu mỏ ở một số nước của châu Á : Cho biết những nước khai thác dầu mỏ nhiều nhất và chủ yếu để xuất khẩu?
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
2) Kinh tế - Chính trị:
Phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
Khai thác dầu ở Iran
Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào? Bằng loại hình giao thông nào?
Đường ống dẫn dầu từ Cô-oét ra cảng biển
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
2) Kinh tế - Chính trị:
Phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
III. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị:
2) Kinh tế - Chính trị:
Phát triển mạnh công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Là khu vực không ổn định về chính trị.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Đặc điểm này làm cho Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng:
Giáp nhiều vịnh, biển, đại dương, có kênh đào Xuyê.
Vị trí ngã ba của ba châu lục, nằm trên đường hàng không quốc tế.
Vị trí ngã ba của ba châu lục, trên tuyến đường biển ngắn nhất từ Âu sang Á .
Nằm trên các tuyến đường biển ngắn nhất và đường sông quan trọng.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 2: Hiện nay ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nam Á là:
Sản xuất lông cừu, khai thác dầu khí.
Khai thác và chế biến dầu mỏ.
Khai thác than đá và dầu mỏ .
Chế biến dầu mỏ và thủy hải sản.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 3: Những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:
Chính trị không ổn định.
Sự tranh chấp giữa các bộ tộc dân tộc trong khu vực.
Sự can thiệp gây chiến tranh của các nước đế quốc.
Tất cả các câu trên đều đúng.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho tình hình chính trị - xã hội ở Tây Nam Á mất ổn định:
Tài nguyên dầu mỏ - đa dạng về văn hóa.
Vị trí chiến lược quan trọng và tài nguyên dầu mỏ phong phú.
Vị trí chiến lược quan trọng, đa dạng về sắc tộc.
Tài nguyên dầu mỏ, sự đa dạng về chủng tộc.

KHU VỰC TÂY NAM Á
Vị trí địa lý
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế - chính trị
Có ý nghĩa chiến lược quan trọng
Núi, sơn nguyên
Khô hạn
Ít sông
Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc
Tài nguyên: dầu mỏ, khí đốt
Công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ.
Xuất khẩu dầu mỏ.
Không ổn định chính trị.
Học bài 9.
Chuẩn bị bài 10. Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu của Nam Á (dãy núi Hymalaya - dãy núi Gát Đông - Gát Tây).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)