Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Chia sẻ bởi Hồ Thị Lan |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Khu vực Tây Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Xin chào thầy cô và các bạn
Lớp SP Địa K36 – tổ 3
ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC CHÂU Á
KHU VỰC NAM Á
Cấu trúc bài
Đặc điểm địa lí tự nhiên
Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á.
Cộng hòa Ấn Độ
Đăc điểm địa lí tự nhiên
Tây Nam Á
Trung Á
Đông
Nam
Á
Tiếp giáp với các khu vực
Là bộ phận nằm ở rìa phía nam của lục điạ, bao gồm miền núi Himalaya, đồng bằng Ấn – Hằng và bán đảo Inđôxtan.
Bắc Á
Trung Á
Tây Nam Á
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Khu vực thuộc Châu Âu
Phía Bắc: dãy Hymalaya hùng vĩ, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dài gần 2600 km, rộng trung bình 320 – 400km. Có đỉnh Everes cao nhất thế giới (8848m). Địa hình núi cao hiểm trở thuận lợi cho phát triển tham quan, du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên củng gây khó khăn cho phát triển giao thông và kinh tế ở khu vực này.
Ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn. Đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A rập đến vịnh Bengan, dài trên 3000 km. Do sông Ấn Hằng bồi đắp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
Phía Nam: sơn nguyên Đê can thấp, bằng phẳng. Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, rìa phía tây và rìa phía đông có dãy Gát Tây và dãy Gát Đông.
Cherrapunji, Ấn Độ
Sơn nguyên Đê can, Ấn Độ
TRUNG QUỐC
VỊNH BENGAL
Ấn Độ Dương
CALCUTA
BIỂN
A-RAP
HYMALAYA
HM
THAR
S. HẰNG
S. ẤN
D. GHÂTE TÂY
D. GHÂTE ĐÔNG
MIANMA
SRILANKA
BRAMAPUT
12000m
2000 m
< 20 mm
CN §ª- Can
20 -100 m
Mum-bai
3000 mm
11.000 mm
20-100 mm
3.000 mm
2.000 mm
< 20 mm
Gió mùa Tây Nam
Gió mùa Đông Bắc
Se-ra-pun-di
11000 mm
Mun tan
183 mm
Do phía Bắc là dãy Hymalaya nên các nước trong khu vực này chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Về mùa hạ nhiệt độ trung bình trên toàn bộ lãnh thổ từ 25 – 300c. Về mùa đông, vùng mát nhất của phía bắc cũng từ 120C trở lên ( trừ vùng núi cao). Lượng mưa trung bình năm trên phần lớn lãnh thổ đạt hơn 1000mm, trong đó có nhiều vùng đạt từ 2000 – 3000mm hoặc cao hơn.
Sông Ấn – Hằng bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, là hệ thống sông lớn nhất chạy qua địa phận của 5 nước trên bán đảo Ấn Độ, có giá trị thủy điện, giao thông, cung cấp nước, tạo phong cảnh đẹp. Còn lại là các sông nhỏ, ít nước, thường chỉ có giá trị cung cấp nước. Ngoài ra còn có con sông Bra ma but.
Hệ động thực vật Nam Á
Loài lưỡng cư đông bắc Ấn /độ
Madhuri, chú voi Ấn Độ đang “vần vò” một con thằn lằn bằng cách lấy vòi nắm vào đuôi con vật tội nghiệp và quay vòng vòng. Ảnh chụp tại công viên quốc gia Corbett, Ấn Độ
một cuộc chiến thực sự giữa voi mẹ và cá sấu tại công viên quốc gia Luangwwa tại Zambia. Voi mẹ cùng voi con đang uống nước ở dòng sông Luangwa thì một con cá sấu hung tợn từ dưới đám bùn trồi lên, cắn đúng vào vòi của voi mẹ
Tuy nhiên thật may mắn là với sự trợ giúp của voi con, voi mẹ đã thoát hiểm. Ngay trong ngày hôm đó, người ta lại thấy hai mẹ con voi uống nước ở con sông này.
Hổ Bengal ở Ấn Độ, hổ được coi là quốc loài ở đây
Con hổ đuổi theo con hươu châu Á tại khu bảo tồn thiên nhiên của bang Maharashtra, Ấn Độ
Núi Hy-ma-lay-a
Hoang mạc Tha
Xa van
Rừng nhiệt đới ẩm
Cảnh quan Nam Á
Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á.
* Gồm 7 quốc gia:
- Ấn Độ
- Pa-ki-xtan
- Băng-la-đét
- Xri Lan-ca
- Bu-tan
- Man-đi-vơ
- Nê-pan
Bản đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Các đô thị trên 8 triệu dân ở Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)
Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000)
Tôn giáo chính ở Nam Á
Ấn Độ giáo (Đạo Hin – đu)
Hồi giáo
Công nghiệp ở đây hiện đại và rất đa rạng; có sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới
Kinh tế Nam Á
Nông nghiệp
Tiến hành 2 cuộc cách mạng lớn :
Cách mạng xanh trong trồng trọt và Cách mạng trắng trong chăn nuôi
Dịch vụ là ngành đang phát triển, chiếm 48% GDP, nhiều ngành dịch vụ rất phát triển như sản xuất phim, du lịch... GDP đầu người đạt 460 USD.
Cộng hòa Ấn Độ
Diện tích: 3.28 triệu km2 (lớn thứ 7 thế giới)
Dân số: 1.170.938.000 người (2010) (thứ 2 thế giới)
Thủ đô: Niu Đêli
GDP/người: 823 (12/2010)
Quốc kì Cộng hòa Ấn Độ
Huy hiệu Cộng hòa Ấn Độ
Ấn Độ là đất nước ở Nam Á, giáp với Pakistan, Afganistan, Trung Quốc, Nepal, Butan, Bangladesh và Myanmar. Thuộc Ấn Độ còn có quần đảo Laccadiver ở biển Ả Rập, các quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal.
Vị trí địa lý: Thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal và Bhutan. Phía Đông Bắc giápMyanmar, Bangladesh. Phía Tây Bắc giáp Pakistan và Afganistan. Phía Tây, Đông và Nam giáp Ấn Độ Dương.
Ấn Độ gồm 27 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Lãnh thổ Ấn Độ nằm phần lớn trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các bang phía Bắc và Đông Bắc Ấn Độ nằm một phần trên dãy Himalaya. Phần còn lại ở phía bắc, Trung và Đông Ấn Độ là vùng đồng bằng Ấn - Hằng phì nhiêu. Ở phía Tây là sa mạc Thar. Miền Namgồm toàn bộ đồng bằng Deccan, được bao bọc bởi hai dãy núi ven biển Tây Ghats và Đông Ghats.
Nghi lễ cầu nguyện bên sông Hằng
Ấn Độ là nơi khởi nguồn của nhiều sông lớn, như sông Hằng, sông Brahmaputra, Yamuna, Godavari, Kevari, Narmada và Krishna.
Khí hậu Ấn Độ biến đổi từ nhiệt đới ở phía Nam đến ôn hòa ở phía Bắc và bị ảnh hưởng lớn bởi dãy núi Himalaya và sa mạc Thar. Dãy núi Himalaya ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến làm cho đa phần lãnh thổ Ấn Độ ấm hơn hầu hết nơi khác có cùng vĩ độ. Sa mạc Thar khiến cho gió mùa TâyNam mang theo nhiều hơi ẩm vào lục địa Ấn Độ, gây ra mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
Hệ động thực vật Nam Á
Loài lưỡng cư đông bắc Ấn /độ
Madhuri, chú voi Ấn Độ đang “vần vò” một con thằn lằn bằng cách lấy vòi nắm vào đuôi con vật tội nghiệp và quay vòng vòng. Ảnh chụp tại công viên quốc gia Corbett, Ấn Độ
một cuộc chiến thực sự giữa voi mẹ và cá sấu tại công viên quốc gia Luangwwa tại Zambia. Voi mẹ cùng voi con đang uống nước ở dòng sông Luangwa thì một con cá sấu hung tợn từ dưới đám bùn trồi lên, cắn đúng vào vòi của voi mẹ
Hổ Bengal ở Ấn Độ, hổ được coi là quốc laoif của ở đây
Con hổ đuổi theo con hươu châu Á tại khu bảo tồn thiên nhiên của bang Maharashtra, Ấn Độ
Hoa sen trắng - quốc hoa của Ấn Độ.
Ở Ấn Độ, hoa sen trắng gắn liền với ý nghĩa tôn giáo. Đối với họ, loài hoa này tượng trưng cho sự sinh ra từ bóng tối và bừng nở ngoài ánh sáng. Sen là biểu tượng của năng lực sinh hóa trong Thiên Nhiên, nhờ vào lửa và nước, tức tinh thần và vật chất.
Hoa sen là một sự thăng hoa về mặt tinh thần. Ngày nay, chúng ta thấy hoa sen gắn liền với Đức Phật từ bi nhưng thật ra, biểu tượng hoa sen đã có lịch sử gắn liền với Hindu giáo. Đối với người Ấn Độ, hoa sen mang một hàm nghĩa triết học sâu xa và cũng là một biểu tượng mang ý nghĩa đạo đức.
Theo truyền thuyết Ấn Độ, các hạt của hoa sen ngay cả trước khi nảy mầm đều có chứa các chiếc lá hoàn chỉnh có hình dáng thu nhỏ lại y như hình dáng của nó một ngày kia lớn lên và trở thành một cây hoàn chỉnh. Nó là biểu tượng của Ðất phì nhiêu, của Núi Meru. 4 vị thiên thần của 4 phương trời, mỗi vị đều ngự trên một tòa sen.
Đền hoa sen ở New Delhi, Ấn Độ
Nằm ở độ cao 1.290m so với mực nước biển, thành phố Cherrapunji (Ấn Độ) được biết đến là nơi có lượng mưa hàng năm cao nhất thế giới (gần 11m/năm). Ngoại trừ thời gian từ tháng 3 đến tháng 10, bốn tháng còn lại ở nơi này thường khô khốc.
Ở Cherrapunji không có hồ trữ nước mưa. Do biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, xói mòn đất trồng, người dân của khu vực có lượng mưa cao nhất thế giới này lại không có đủ nước sinh hoạt trong mùa khô.
Ngoài ra, kỷ lục mưa nhiều nhất trong 1 tháng cũng thuộc về thành phố này. Vào tháng 7 năm 1861, tại Cherrapunji, người ta đo dc lượng mưa là 9299mm.
Các cụm ánh sáng màu vàng tại đồng bằng Ấn-Hằng biểu thị cho nhiều thành phố lớn nhỏ
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Các đô thị trên 8 triệu dân ở Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thể chế Chính trị:
Nhà nước Ấn Độ được tổ chức theo hình thức liên bang và theo chế độ dân chủ đại nghị. Hiện nay Ấn Độ có 28 bang và 7 lãnh thổ trực thuộc trung ương.
Quốc hội Liên bang gồm 2 viện: Thượng viện (Rajya Sahba) và Hạ viện (Lok Sahba).
Chính phủ Liên bang gồm có: Tổng thống, Phó Tổng thống và Hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu là Thủ tướng.
Tòa nhà chính phủ tại New Delhi
Tỷ lệ biết chữ: 70%
Tôn giáo:
Ấn Độ là một đất nước thế tục và không có quốc giáo. Các tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo (82%), Hồi giáo (12-15%), Cơ đốc giáo (2,3%), đạo Sikh (1,9%), Phật giáo (0,8%) và đạo Giai-na (0.4%)
Văn hóa:
Ấn Độ là một quốc gia có di sản văn hóa phong phú và đa dạng. Đặc trưng văn hóa ở Ấn Độ là sự pha trộn nhiều nền văn hóa truyền thống và nhiều tư tưởng khác nhau qua các thời kỳ.
Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ là đền Taj Mahal, di sản văn hóa thế giới.
Văn học Ấn Độ khởi đầu từ hình thức truyền miệng, sau mới ở hình thức ghi chép. Được nhắc đến nhiều nhất là kinh Veda và hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana.
Thời hiện đại, có nhiều nhà văn Ấn Độ nổi tiếng thế giới, trong đó Rabindranath Tagore là nhà văn Châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel văn học năm 1913.
Ấn Độ cũng là nước sản xuất ra số lượng phim hàng năm nhiều nhất trên thế giới. Vùng sản xuất chính nằm tại thành phố Mumbai, thường được biết đến dưới tên gọi Bollywood.
Diễn viên Aishwarya Rai Bachchan
Kinh tế:
Đơn vị tiền tệ: Đồng Rupi
Ấn Độ là một nước có diện tích rộng lớn, lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Từ những năm 40 đến những năm 80, Ấn Độ chủ trương tự cung tự cấp với mô hình kinh tế tập trung, hướng nội. GDP tăng trung bình 3,5%.
Ấn Độ có một lực lượng lao động 496.4 triệu người trong số đó nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp 17%, và dịch vụ 23%. Nông nghiệp Ấn Độ sản xuất ra gạo, lúa mì, hạt dầu, cốt tông, sợi đay, trà, mía, khoai tây; gia súc, trâu, cừu, dê, gia cầm và cá. Các ngành công nghiệp chính gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí và cơ khí
Công nghiệp:
Cứ điểm mới của ngành công nghiệp ô tô
CN chế tạo máy
CN điện hạt nhân
CN hàng không
CN không gian vũ trụ
Nhà máy lọc dầu Jamnagar lớn nhất thế giới
Nông nghiệp
Cuộc “cách mạng xanh” do Chính phủ Ấn Độ tiến hành năm 1963 đã làm thay đổi cơ bản đời sống người dân Ấn Độ. Hai mươi năm sau, từ một nước thiếu ăn, Ấn Độ đã căn bản tự giải quyết được nhu cầu lương thực, chấm dứt nạn đói.
Sản lượng lương thực ở Ấn Độ đã tăng gấp 4 lần, sản lượng cá tăng gấp 9 lần, sữa tăng gấp 6 lần và trứng gấp 27 lần.
Theo tin từ Bộ Nông nghiệp Ấn Độ, sản lượng gạo nước này niên vụ 2011-2012 sẽ đạt kỷ lục cao, 102 triệu tấn.
Hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ấn độ
Bang Gujarat, nơi sản xuất sợi vải bông nổi tiếng của Ấn Độ. Gujarat là bang chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn quốc và là bang công nghiệp hóa nhất Ấn Độ. Giữa năm 2005 và 2006, mưa lớn kéo dài đã gây ngập lụt nghiêm trọng khu vực này, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người.
Ngành dịch vụ ngoại biên
Tham quan đền Taj mahal
Sông Indus (Sông Ấn) dài hơn 3.000km, bắt nguồn từ Tây Nam Tây Tạng và chảy theo hướng Tây Bắc qua dãy núi Himalaya, vào khu vực Kashmir đang bị tranh chấp và uốn khúc qua những vùng lãnh thổ do Ấn Độ và Pakistan kiểm soát. Nó cung cấp phù sa nuôi dưỡng các cánh rừng, những ngôi làng dọc hai bên bờ và trở thành nguồn nước tưới quan trọng nhất. Các sông băng ngày càng bé lại và những thay đổi bất thường của lượng mưa có thể làm tình trạng thiếu nước cục bộ thêm nghiêm trọng.
Đỉnh Chomolangma hay chúng ta quen gọi là Đỉnh Everest, là ngọn núi cao nhất thế giới so với mực nước biển nằm trong dãy Himalaya. Các nhà khoa học cho rằng khoảng 2/3 lượng băng ở đây đang tan chảy và tình trạng này có thể dẫn đến sự hình thành nhanh chóng các hồ nước đá, gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên trong đó có lở đất và lụt lội.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Lớp SP Địa K36 – tổ 3
ĐỊA LÍ CÁC KHU VỰC CHÂU Á
KHU VỰC NAM Á
Cấu trúc bài
Đặc điểm địa lí tự nhiên
Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á.
Cộng hòa Ấn Độ
Đăc điểm địa lí tự nhiên
Tây Nam Á
Trung Á
Đông
Nam
Á
Tiếp giáp với các khu vực
Là bộ phận nằm ở rìa phía nam của lục điạ, bao gồm miền núi Himalaya, đồng bằng Ấn – Hằng và bán đảo Inđôxtan.
Bắc Á
Trung Á
Tây Nam Á
Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
Khu vực thuộc Châu Âu
Phía Bắc: dãy Hymalaya hùng vĩ, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dài gần 2600 km, rộng trung bình 320 – 400km. Có đỉnh Everes cao nhất thế giới (8848m). Địa hình núi cao hiểm trở thuận lợi cho phát triển tham quan, du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên củng gây khó khăn cho phát triển giao thông và kinh tế ở khu vực này.
Ở giữa: đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn. Đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A rập đến vịnh Bengan, dài trên 3000 km. Do sông Ấn Hằng bồi đắp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới.
Phía Nam: sơn nguyên Đê can thấp, bằng phẳng. Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, rìa phía tây và rìa phía đông có dãy Gát Tây và dãy Gát Đông.
Cherrapunji, Ấn Độ
Sơn nguyên Đê can, Ấn Độ
TRUNG QUỐC
VỊNH BENGAL
Ấn Độ Dương
CALCUTA
BIỂN
A-RAP
HYMALAYA
HM
THAR
S. HẰNG
S. ẤN
D. GHÂTE TÂY
D. GHÂTE ĐÔNG
MIANMA
SRILANKA
BRAMAPUT
12000m
2000 m
< 20 mm
CN §ª- Can
20 -100 m
Mum-bai
3000 mm
11.000 mm
20-100 mm
3.000 mm
2.000 mm
< 20 mm
Gió mùa Tây Nam
Gió mùa Đông Bắc
Se-ra-pun-di
11000 mm
Mun tan
183 mm
Do phía Bắc là dãy Hymalaya nên các nước trong khu vực này chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Về mùa hạ nhiệt độ trung bình trên toàn bộ lãnh thổ từ 25 – 300c. Về mùa đông, vùng mát nhất của phía bắc cũng từ 120C trở lên ( trừ vùng núi cao). Lượng mưa trung bình năm trên phần lớn lãnh thổ đạt hơn 1000mm, trong đó có nhiều vùng đạt từ 2000 – 3000mm hoặc cao hơn.
Sông Ấn – Hằng bắt nguồn từ dãy núi Hymalaya, là hệ thống sông lớn nhất chạy qua địa phận của 5 nước trên bán đảo Ấn Độ, có giá trị thủy điện, giao thông, cung cấp nước, tạo phong cảnh đẹp. Còn lại là các sông nhỏ, ít nước, thường chỉ có giá trị cung cấp nước. Ngoài ra còn có con sông Bra ma but.
Hệ động thực vật Nam Á
Loài lưỡng cư đông bắc Ấn /độ
Madhuri, chú voi Ấn Độ đang “vần vò” một con thằn lằn bằng cách lấy vòi nắm vào đuôi con vật tội nghiệp và quay vòng vòng. Ảnh chụp tại công viên quốc gia Corbett, Ấn Độ
một cuộc chiến thực sự giữa voi mẹ và cá sấu tại công viên quốc gia Luangwwa tại Zambia. Voi mẹ cùng voi con đang uống nước ở dòng sông Luangwa thì một con cá sấu hung tợn từ dưới đám bùn trồi lên, cắn đúng vào vòi của voi mẹ
Tuy nhiên thật may mắn là với sự trợ giúp của voi con, voi mẹ đã thoát hiểm. Ngay trong ngày hôm đó, người ta lại thấy hai mẹ con voi uống nước ở con sông này.
Hổ Bengal ở Ấn Độ, hổ được coi là quốc loài ở đây
Con hổ đuổi theo con hươu châu Á tại khu bảo tồn thiên nhiên của bang Maharashtra, Ấn Độ
Núi Hy-ma-lay-a
Hoang mạc Tha
Xa van
Rừng nhiệt đới ẩm
Cảnh quan Nam Á
Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á.
* Gồm 7 quốc gia:
- Ấn Độ
- Pa-ki-xtan
- Băng-la-đét
- Xri Lan-ca
- Bu-tan
- Man-đi-vơ
- Nê-pan
Bản đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Các đô thị trên 8 triệu dân ở Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)
Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000)
Tôn giáo chính ở Nam Á
Ấn Độ giáo (Đạo Hin – đu)
Hồi giáo
Công nghiệp ở đây hiện đại và rất đa rạng; có sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới
Kinh tế Nam Á
Nông nghiệp
Tiến hành 2 cuộc cách mạng lớn :
Cách mạng xanh trong trồng trọt và Cách mạng trắng trong chăn nuôi
Dịch vụ là ngành đang phát triển, chiếm 48% GDP, nhiều ngành dịch vụ rất phát triển như sản xuất phim, du lịch... GDP đầu người đạt 460 USD.
Cộng hòa Ấn Độ
Diện tích: 3.28 triệu km2 (lớn thứ 7 thế giới)
Dân số: 1.170.938.000 người (2010) (thứ 2 thế giới)
Thủ đô: Niu Đêli
GDP/người: 823 (12/2010)
Quốc kì Cộng hòa Ấn Độ
Huy hiệu Cộng hòa Ấn Độ
Ấn Độ là đất nước ở Nam Á, giáp với Pakistan, Afganistan, Trung Quốc, Nepal, Butan, Bangladesh và Myanmar. Thuộc Ấn Độ còn có quần đảo Laccadiver ở biển Ả Rập, các quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal.
Vị trí địa lý: Thuộc khu vực Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, Nepal và Bhutan. Phía Đông Bắc giápMyanmar, Bangladesh. Phía Tây Bắc giáp Pakistan và Afganistan. Phía Tây, Đông và Nam giáp Ấn Độ Dương.
Ấn Độ gồm 27 bang và 7 lãnh thổ liên bang. Lãnh thổ Ấn Độ nằm phần lớn trên tiểu lục địa Ấn Độ. Các bang phía Bắc và Đông Bắc Ấn Độ nằm một phần trên dãy Himalaya. Phần còn lại ở phía bắc, Trung và Đông Ấn Độ là vùng đồng bằng Ấn - Hằng phì nhiêu. Ở phía Tây là sa mạc Thar. Miền Namgồm toàn bộ đồng bằng Deccan, được bao bọc bởi hai dãy núi ven biển Tây Ghats và Đông Ghats.
Nghi lễ cầu nguyện bên sông Hằng
Ấn Độ là nơi khởi nguồn của nhiều sông lớn, như sông Hằng, sông Brahmaputra, Yamuna, Godavari, Kevari, Narmada và Krishna.
Khí hậu Ấn Độ biến đổi từ nhiệt đới ở phía Nam đến ôn hòa ở phía Bắc và bị ảnh hưởng lớn bởi dãy núi Himalaya và sa mạc Thar. Dãy núi Himalaya ngăn gió lạnh từ Trung Á thổi đến làm cho đa phần lãnh thổ Ấn Độ ấm hơn hầu hết nơi khác có cùng vĩ độ. Sa mạc Thar khiến cho gió mùa TâyNam mang theo nhiều hơi ẩm vào lục địa Ấn Độ, gây ra mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
Hệ động thực vật Nam Á
Loài lưỡng cư đông bắc Ấn /độ
Madhuri, chú voi Ấn Độ đang “vần vò” một con thằn lằn bằng cách lấy vòi nắm vào đuôi con vật tội nghiệp và quay vòng vòng. Ảnh chụp tại công viên quốc gia Corbett, Ấn Độ
một cuộc chiến thực sự giữa voi mẹ và cá sấu tại công viên quốc gia Luangwwa tại Zambia. Voi mẹ cùng voi con đang uống nước ở dòng sông Luangwa thì một con cá sấu hung tợn từ dưới đám bùn trồi lên, cắn đúng vào vòi của voi mẹ
Hổ Bengal ở Ấn Độ, hổ được coi là quốc laoif của ở đây
Con hổ đuổi theo con hươu châu Á tại khu bảo tồn thiên nhiên của bang Maharashtra, Ấn Độ
Hoa sen trắng - quốc hoa của Ấn Độ.
Ở Ấn Độ, hoa sen trắng gắn liền với ý nghĩa tôn giáo. Đối với họ, loài hoa này tượng trưng cho sự sinh ra từ bóng tối và bừng nở ngoài ánh sáng. Sen là biểu tượng của năng lực sinh hóa trong Thiên Nhiên, nhờ vào lửa và nước, tức tinh thần và vật chất.
Hoa sen là một sự thăng hoa về mặt tinh thần. Ngày nay, chúng ta thấy hoa sen gắn liền với Đức Phật từ bi nhưng thật ra, biểu tượng hoa sen đã có lịch sử gắn liền với Hindu giáo. Đối với người Ấn Độ, hoa sen mang một hàm nghĩa triết học sâu xa và cũng là một biểu tượng mang ý nghĩa đạo đức.
Theo truyền thuyết Ấn Độ, các hạt của hoa sen ngay cả trước khi nảy mầm đều có chứa các chiếc lá hoàn chỉnh có hình dáng thu nhỏ lại y như hình dáng của nó một ngày kia lớn lên và trở thành một cây hoàn chỉnh. Nó là biểu tượng của Ðất phì nhiêu, của Núi Meru. 4 vị thiên thần của 4 phương trời, mỗi vị đều ngự trên một tòa sen.
Đền hoa sen ở New Delhi, Ấn Độ
Nằm ở độ cao 1.290m so với mực nước biển, thành phố Cherrapunji (Ấn Độ) được biết đến là nơi có lượng mưa hàng năm cao nhất thế giới (gần 11m/năm). Ngoại trừ thời gian từ tháng 3 đến tháng 10, bốn tháng còn lại ở nơi này thường khô khốc.
Ở Cherrapunji không có hồ trữ nước mưa. Do biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, xói mòn đất trồng, người dân của khu vực có lượng mưa cao nhất thế giới này lại không có đủ nước sinh hoạt trong mùa khô.
Ngoài ra, kỷ lục mưa nhiều nhất trong 1 tháng cũng thuộc về thành phố này. Vào tháng 7 năm 1861, tại Cherrapunji, người ta đo dc lượng mưa là 9299mm.
Các cụm ánh sáng màu vàng tại đồng bằng Ấn-Hằng biểu thị cho nhiều thành phố lớn nhỏ
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Các đô thị trên 8 triệu dân ở Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Thể chế Chính trị:
Nhà nước Ấn Độ được tổ chức theo hình thức liên bang và theo chế độ dân chủ đại nghị. Hiện nay Ấn Độ có 28 bang và 7 lãnh thổ trực thuộc trung ương.
Quốc hội Liên bang gồm 2 viện: Thượng viện (Rajya Sahba) và Hạ viện (Lok Sahba).
Chính phủ Liên bang gồm có: Tổng thống, Phó Tổng thống và Hội đồng Bộ trưởng, đứng đầu là Thủ tướng.
Tòa nhà chính phủ tại New Delhi
Tỷ lệ biết chữ: 70%
Tôn giáo:
Ấn Độ là một đất nước thế tục và không có quốc giáo. Các tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo (82%), Hồi giáo (12-15%), Cơ đốc giáo (2,3%), đạo Sikh (1,9%), Phật giáo (0,8%) và đạo Giai-na (0.4%)
Văn hóa:
Ấn Độ là một quốc gia có di sản văn hóa phong phú và đa dạng. Đặc trưng văn hóa ở Ấn Độ là sự pha trộn nhiều nền văn hóa truyền thống và nhiều tư tưởng khác nhau qua các thời kỳ.
Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất ở Ấn Độ là đền Taj Mahal, di sản văn hóa thế giới.
Văn học Ấn Độ khởi đầu từ hình thức truyền miệng, sau mới ở hình thức ghi chép. Được nhắc đến nhiều nhất là kinh Veda và hai bộ sử thi Mahabharata và Ramayana.
Thời hiện đại, có nhiều nhà văn Ấn Độ nổi tiếng thế giới, trong đó Rabindranath Tagore là nhà văn Châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel văn học năm 1913.
Ấn Độ cũng là nước sản xuất ra số lượng phim hàng năm nhiều nhất trên thế giới. Vùng sản xuất chính nằm tại thành phố Mumbai, thường được biết đến dưới tên gọi Bollywood.
Diễn viên Aishwarya Rai Bachchan
Kinh tế:
Đơn vị tiền tệ: Đồng Rupi
Ấn Độ là một nước có diện tích rộng lớn, lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Từ những năm 40 đến những năm 80, Ấn Độ chủ trương tự cung tự cấp với mô hình kinh tế tập trung, hướng nội. GDP tăng trung bình 3,5%.
Ấn Độ có một lực lượng lao động 496.4 triệu người trong số đó nông nghiệp chiếm 60%, công nghiệp 17%, và dịch vụ 23%. Nông nghiệp Ấn Độ sản xuất ra gạo, lúa mì, hạt dầu, cốt tông, sợi đay, trà, mía, khoai tây; gia súc, trâu, cừu, dê, gia cầm và cá. Các ngành công nghiệp chính gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí và cơ khí
Công nghiệp:
Cứ điểm mới của ngành công nghiệp ô tô
CN chế tạo máy
CN điện hạt nhân
CN hàng không
CN không gian vũ trụ
Nhà máy lọc dầu Jamnagar lớn nhất thế giới
Nông nghiệp
Cuộc “cách mạng xanh” do Chính phủ Ấn Độ tiến hành năm 1963 đã làm thay đổi cơ bản đời sống người dân Ấn Độ. Hai mươi năm sau, từ một nước thiếu ăn, Ấn Độ đã căn bản tự giải quyết được nhu cầu lương thực, chấm dứt nạn đói.
Sản lượng lương thực ở Ấn Độ đã tăng gấp 4 lần, sản lượng cá tăng gấp 9 lần, sữa tăng gấp 6 lần và trứng gấp 27 lần.
Theo tin từ Bộ Nông nghiệp Ấn Độ, sản lượng gạo nước này niên vụ 2011-2012 sẽ đạt kỷ lục cao, 102 triệu tấn.
Hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nhân dân ấn độ
Bang Gujarat, nơi sản xuất sợi vải bông nổi tiếng của Ấn Độ. Gujarat là bang chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp của toàn quốc và là bang công nghiệp hóa nhất Ấn Độ. Giữa năm 2005 và 2006, mưa lớn kéo dài đã gây ngập lụt nghiêm trọng khu vực này, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người.
Ngành dịch vụ ngoại biên
Tham quan đền Taj mahal
Sông Indus (Sông Ấn) dài hơn 3.000km, bắt nguồn từ Tây Nam Tây Tạng và chảy theo hướng Tây Bắc qua dãy núi Himalaya, vào khu vực Kashmir đang bị tranh chấp và uốn khúc qua những vùng lãnh thổ do Ấn Độ và Pakistan kiểm soát. Nó cung cấp phù sa nuôi dưỡng các cánh rừng, những ngôi làng dọc hai bên bờ và trở thành nguồn nước tưới quan trọng nhất. Các sông băng ngày càng bé lại và những thay đổi bất thường của lượng mưa có thể làm tình trạng thiếu nước cục bộ thêm nghiêm trọng.
Đỉnh Chomolangma hay chúng ta quen gọi là Đỉnh Everest, là ngọn núi cao nhất thế giới so với mực nước biển nằm trong dãy Himalaya. Các nhà khoa học cho rằng khoảng 2/3 lượng băng ở đây đang tan chảy và tình trạng này có thể dẫn đến sự hình thành nhanh chóng các hồ nước đá, gây ra nhiều thảm họa thiên nhiên trong đó có lở đất và lụt lội.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)