Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Chia sẻ bởi Lê Thị Hát |
Ngày 24/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Khu vực Tây Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Hình 9.1: Lược đồ tự nhiên Tây Nam Á
Cực Nam
Cực Bắc
Kiểm tra bài cũ: -Nêu các đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Chỉ và đọc tên các vịnh,biển bao bọc xung quanh khu vực trên bản đồ.
- Nằm trong khoảng 120B 420B ==> thuộc đới nóng và cận nhiệt
- Vị trí của khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của khu vực
- Tiếp giáp với vịnh, Biển, các khu vực và các châu lục
Tiết học hôm nay các em tìm hiểu về một khu vực láng giềng của TNA.Dù gần khu vực nầy nhưng Nam Á có điều kiện tự nhiên phong phú và đa da dạng hơn . Để hiểu rõ khu vực nầy có điều kiện tự nhiên như thế nào các em cùng cô tìm hiểu tiết 12 Khu vực Nam Á
Châu á có hai loại khí hậu phổ biến là lục địa và gió mùa. Vậy khí hậu gió mùa có đặc điểm gì bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là khu vực Nam á.
Giới thiệu bài mới
GV: Ghi tiết 12 lên bảng
* Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á :
- Xác định khu vực Nam Á trên lược đồ ? Nằm về phía nam của châu Á
1/ Vị trí địa lý và địa hình
Chuyển ý: Khu vực nầy có vị trí địa lý, địa hình như thế nào các em tìm hiểu phần:
- Dựa vào hình 10.1, em hãy:
Xác định vị trí địa lí
của khu vực Nam Á:
Nằm trong khoảng các
vĩ độ nào? Nêu vị trí tiếp
giáp của khu vực.
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Cực Nam 90B
Cực Bắc 370B
Vịnh Ben-gan
Biển A-rap
Tây Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
- Tiếp giáp: Vịnh Ben-gan, biển A-ráp, TNÁ, Đông Á, ĐNÁ
- Trải dài từ 90B 370B
Dựa vào lược đồ kết hợp với nội dung SGK. Hãy kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam.
* Có 3 miền địa hình rõ rệt :
+ Phía Bắc là dãy Himalaya
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng
+ Phía Nam là sơn Nguyên Đê Can
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Phía Bắc là dãy Himalaya
Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng
Phía Nam là sơn Nguyên Đê Can
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á kết hợp đoạn văn SGK nêu đặc điểm các dạng địa hình Nam Á ?
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Là dãy Himalaya hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới
Chạy dài theo hướng TB – ĐN
Là đồng bằng Ấn- Hằng rộng lớn, traỉ dài từ bờ biển A-Ráp đến bờ vịnh Bengan dài trên 3000 km
Là SN Đê-can tương đối thấp và rộng lớn . Có 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Đông và Gát Tây cao trung bình 1300m
Chuyển ý: Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á ảnh hưởng đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Nam Á như thế nào các em tìm hiểu phần 2: Khí hậu, Sông ngòi và cảnh quan Nam Á
* Dựa vào Hình 2.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
nhiệt đới gió mùa
* Ngoài kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Nam Á còn có những kiểu khí hậu nào khác?
khí hậu núi cao và nhiệt đới khô
Se-ra-pun-di
+ 120c +220c
11000 mm
* THẢO LUẬN NHÓM
Gió Tây
Dựa vào hình 10.2 nhận xét sự phân bố lượng mưa ở Nam Á? Giải thích tại sao?
Dãy Gát Tây là sườn chắn gió Tây Nam Mưa nhiều ở ven biển phía Tây
Do ảnh hưởng ở hành lang hứng gió Tây Nam từ biển thổi vào
Do bức tường thành Himalay a ngăn cản gió Tây Nam nên mưa trút hết ở sườn Nam, tiếp tục đổ xuống đồng bằng ven chân núi
Do nằm ở đới khí hậu khô
Hoạt động của gió mùa TN gặp dãy Himalay a chắn nên chuyển hướng thành gió tây-tây bắc từ sơn nguyên I-ran thổi tới rất khô và nóng, lượng mưa rất ít
Quan sát tranh ảnh sau, kết hợp kiến thức đã học, cho biết hoạt động gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á ?
Tại sao cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa Đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam ?
* Dựa vào lược đồ cho biết các sông chính trong khu vực Nam Á ?
Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bramaput
* Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Nam Á ?
H.10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Vòi tưới nước trong nông nghiệp
Đập PA RAKKA trên sông Hằng
Dựa vào hình 3.1 :
Em hãy cho biết Nam Á có những kiểu cảnh quan nào ?
Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao.
h.2
h.3
h.4
XEM TRANH NHẬN BIẾT CẢNH QUAN
NÚI CAO
h.1
Núi cao
Rừng nhiệt
đới ẩm
Hoang mạc
Xa-van
1. Hãy chọn ý ở cột A và ý ở cột B sao cho thích hợp:
Một thành phố lớn của Ấn Độ (Bắt đầu chữ N)
N
Đồng bằng Ấn-Hằng do phù sa sông nào bồi đắp
Cảnh quan điển hình của khu vực Nam Á ?
Đỉnh núi cao nhất khu vực Nam Á ?
Gió thôỉ vào khu vực Nam Á trong mùa Hạ là gió gì ?
Khu vực Nam Á có đồng bằng gì ?
S
G
O
N
A
SAI RỒI !
Hoan hô bạn trả lời đúng !
S
O
N
G
A
N
DẶN DÒ
Làm bài trong tập bản đồ
Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, sông ngòi khu vực Nam Á
Chuẩn bị bài 11(xem trước các câu hỏi in nghiêng trong bài 11)
Cực Nam
Cực Bắc
Kiểm tra bài cũ: -Nêu các đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Chỉ và đọc tên các vịnh,biển bao bọc xung quanh khu vực trên bản đồ.
- Nằm trong khoảng 120B 420B ==> thuộc đới nóng và cận nhiệt
- Vị trí của khu vực Tây Nam Á có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của khu vực
- Tiếp giáp với vịnh, Biển, các khu vực và các châu lục
Tiết học hôm nay các em tìm hiểu về một khu vực láng giềng của TNA.Dù gần khu vực nầy nhưng Nam Á có điều kiện tự nhiên phong phú và đa da dạng hơn . Để hiểu rõ khu vực nầy có điều kiện tự nhiên như thế nào các em cùng cô tìm hiểu tiết 12 Khu vực Nam Á
Châu á có hai loại khí hậu phổ biến là lục địa và gió mùa. Vậy khí hậu gió mùa có đặc điểm gì bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình là khu vực Nam á.
Giới thiệu bài mới
GV: Ghi tiết 12 lên bảng
* Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á :
- Xác định khu vực Nam Á trên lược đồ ? Nằm về phía nam của châu Á
1/ Vị trí địa lý và địa hình
Chuyển ý: Khu vực nầy có vị trí địa lý, địa hình như thế nào các em tìm hiểu phần:
- Dựa vào hình 10.1, em hãy:
Xác định vị trí địa lí
của khu vực Nam Á:
Nằm trong khoảng các
vĩ độ nào? Nêu vị trí tiếp
giáp của khu vực.
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Cực Nam 90B
Cực Bắc 370B
Vịnh Ben-gan
Biển A-rap
Tây Nam Á
Đông Á
Đông Nam Á
- Tiếp giáp: Vịnh Ben-gan, biển A-ráp, TNÁ, Đông Á, ĐNÁ
- Trải dài từ 90B 370B
Dựa vào lược đồ kết hợp với nội dung SGK. Hãy kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam.
* Có 3 miền địa hình rõ rệt :
+ Phía Bắc là dãy Himalaya
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng
+ Phía Nam là sơn Nguyên Đê Can
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Phía Bắc là dãy Himalaya
Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng
Phía Nam là sơn Nguyên Đê Can
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á kết hợp đoạn văn SGK nêu đặc điểm các dạng địa hình Nam Á ?
Hình 10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Là dãy Himalaya hùng vĩ, đồ sộ nhất thế giới
Chạy dài theo hướng TB – ĐN
Là đồng bằng Ấn- Hằng rộng lớn, traỉ dài từ bờ biển A-Ráp đến bờ vịnh Bengan dài trên 3000 km
Là SN Đê-can tương đối thấp và rộng lớn . Có 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Đông và Gát Tây cao trung bình 1300m
Chuyển ý: Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á ảnh hưởng đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Nam Á như thế nào các em tìm hiểu phần 2: Khí hậu, Sông ngòi và cảnh quan Nam Á
* Dựa vào Hình 2.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
nhiệt đới gió mùa
* Ngoài kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Nam Á còn có những kiểu khí hậu nào khác?
khí hậu núi cao và nhiệt đới khô
Se-ra-pun-di
+ 120c +220c
11000 mm
* THẢO LUẬN NHÓM
Gió Tây
Dựa vào hình 10.2 nhận xét sự phân bố lượng mưa ở Nam Á? Giải thích tại sao?
Dãy Gát Tây là sườn chắn gió Tây Nam Mưa nhiều ở ven biển phía Tây
Do ảnh hưởng ở hành lang hứng gió Tây Nam từ biển thổi vào
Do bức tường thành Himalay a ngăn cản gió Tây Nam nên mưa trút hết ở sườn Nam, tiếp tục đổ xuống đồng bằng ven chân núi
Do nằm ở đới khí hậu khô
Hoạt động của gió mùa TN gặp dãy Himalay a chắn nên chuyển hướng thành gió tây-tây bắc từ sơn nguyên I-ran thổi tới rất khô và nóng, lượng mưa rất ít
Quan sát tranh ảnh sau, kết hợp kiến thức đã học, cho biết hoạt động gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á ?
Tại sao cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam mà khu vực Nam Á có mùa Đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam ?
* Dựa vào lược đồ cho biết các sông chính trong khu vực Nam Á ?
Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bramaput
* Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Nam Á ?
H.10.1. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
Vòi tưới nước trong nông nghiệp
Đập PA RAKKA trên sông Hằng
Dựa vào hình 3.1 :
Em hãy cho biết Nam Á có những kiểu cảnh quan nào ?
Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao.
h.2
h.3
h.4
XEM TRANH NHẬN BIẾT CẢNH QUAN
NÚI CAO
h.1
Núi cao
Rừng nhiệt
đới ẩm
Hoang mạc
Xa-van
1. Hãy chọn ý ở cột A và ý ở cột B sao cho thích hợp:
Một thành phố lớn của Ấn Độ (Bắt đầu chữ N)
N
Đồng bằng Ấn-Hằng do phù sa sông nào bồi đắp
Cảnh quan điển hình của khu vực Nam Á ?
Đỉnh núi cao nhất khu vực Nam Á ?
Gió thôỉ vào khu vực Nam Á trong mùa Hạ là gió gì ?
Khu vực Nam Á có đồng bằng gì ?
S
G
O
N
A
SAI RỒI !
Hoan hô bạn trả lời đúng !
S
O
N
G
A
N
DẶN DÒ
Làm bài trong tập bản đồ
Sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, sông ngòi khu vực Nam Á
Chuẩn bị bài 11(xem trước các câu hỏi in nghiêng trong bài 11)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)