Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Khu vực Tây Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Môn Địa lí 8
Giỏo viờn: Tr?n T?n Phong
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM GIA TIẾT DỰ GIỜ
1
3
2
4
Bức hình bí mật
Câu 1: Sản lượng lúa gạo của châu á chiếm bao nhiêu phần trăm sản lượng lúa gạo của thế giới.
a. 39%. b. 89%
c. 63% d. 93%
d.
Câu 2: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ nhất ở châu á là:
Nam á và Bắc á.
Tây Nam á.
Bắc á và Đông á.
Đông Bắc á.
b.
Câu 3: Đạo Hồi được ra đời tại:
a. ấn Độ b. ả-rập Xê-út
c. Pa-le-xtin d. Trung Quốc.
b.
Câu 4: Thảm len, thủy tinh, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm. là những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của khu vực nào của châu á:
a. Tây Nam á b. Đông Nam á.
c. Bắc á. d. Nam á.
a.
BÀI MỚI
Tiết 11:
Bài 9:
KHU VỰC TÂY NAM Á
?
1/ Vị trí địa lí:
Dựa vào Bản đồ tự nhiên Châu
Á, em hãy:
? Xác định vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á trên bản đồ tự nhiên Châu Á?
1. Vị trí địa lý:
730Đ
120B
420B
260Đ
Quan sát hình dưới, xác định vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng các vĩ độ nào ? Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào ?
1. Vị trí địa lý:
Vị trí địa lí đó có ý nghĩa gì đối với quan hệ quốc tế ?
*Ý nghĩa: Nằm án ngữ trên con
đường biển từ Ấn Độ Dương lên
Thái Bình Dương, thông biển Đỏ
với biển Địa Trung Hải qua kênh
đào Xuyê, nối liền ba châu lục
Á- Âu- Phi.
Có vị trí chiến lược cực kì quan
trọng trong phát triển kinh tế.
Ghi bài
?
Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ:
120B – 420B.
Là khu vực nằm giữa ba châu lục.
- Tiếp giáp:
+ Vinh péc- xích
+ Biển A-rap, biển đen, biển
địa trung hải, biển ca-xpi, biển đỏ.
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu và châu Phi.
Ghi bài
2. Đặc điểm tự nhiên :
1/Vị trí địa lí:
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ:
120B – 420B.
Là khu vực nằm giữa ba châu lục.
- Tiếp giáp
+ Vinh péc- xích, Biển A-rap, biển đen,
biển địa trung hải, biển ca-xpi, biển đỏ
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu và châu Phi.
*Ý nghĩa: Nằm án ngữ trên con
đường biển từ Ấn Độ Dương lên
Thái Bình Dương, thông biển Đỏ
với biển Địa Trung Hải qua kênh
đào Xuyê, nối liền ba châu lục
Á- Âu- Phi.
Có vị trí chiến lược cực kì quan
trọng trong phát triển kinh tế.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, cho biết: Khu vực Tây Nam á có các dạng địa hình nào? Cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực?
Nhóm 2: - Dựa vào H9.1 và H2.1, kể tên các đới và kiểu khí hậu của khu vực Tây Nam á?
- Tại sao nằm sát biển nhưng Tây Nam á lại có khí hậu nóng và khô hạn? Điều đó ảnh hưởng đến cảnh quan của khu vực như thế nào?
Nhóm 3: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, em có nhận xét gì về sông ngòi của khu vực Tây Nam á?
Nhóm 4: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, em hãy cho biết nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam á? Nơi phân bố? Những quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất?
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Có 3 miền địa hình:
+ Phía đông bắc: các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a.
+ ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.
+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A-ráp.
Sơn nguyên Kurdistan (A-rập Xê-út)
Núi Nordiran (I- ran)
Cánh đồng trồng lúa mì
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 2
Hai đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt.
Kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, cận nhiệt, địa trung hải, núi cao.
Cảnh quan: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Thảo nguyên
Hoang mạc
Bán hoang mạc
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 3
Sông ngòi kém phát triển.
Hai sông lớn là: Ti-grơ và Ơ-phrát.
Nguồn cung cấp nước là do băng và tuyết tan của các đỉnh núi cao bao quanh
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 4
- Dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan tr?ng nhất và có trữ lượng lớn.
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Péc-xích, các đồng bằng của bán đảo A-ráp.
Quốc gia có trữ lượng lớn là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
2. Đặc điểm tự nhiên :
D?a hỡnh: Chia thành 3 miền: Phớa Dụng B?c nỳi, D?ng b?ng ? gi?a, Tõy Nam son nguyờn.
- Khí hậu khô hạn
- Sông ngòi kém phát triển
- Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc
Tài nguyên: Dầu mỏ và khí đốt
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế,
chính trị
Thảo luận cặp đôi:
Câu 1: Quan sát hình trên, nêu tên các quốc gia khu vực Tây Nam Á ?
Câu 2: Cho biết số dân khu vực Tây Nam Á ? Sự phân bố và tín ngưỡng của dân cư ?
Câu 3: Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, có thể phát triển các ngành kinh tế nào ? Vì sao lại phát triển ngành đó ?
b. Kinh tế: Trước đây. đại bộ phận
dân cư làm nông nghiệp.
Ngày nay, công nghiệp và thương
mại rất phát triển, nhất là công
nghiệp khai thác và chế biến dầu
mỏ.
Tây Nam Á gồm: Thổ-Nhĩ-Kì, Síp, Li Băng, I-ra-en, Xi-ri, I-rắc, Pa-le-xtin, Giooc-đa-ni, A-rạp Xê-út, Y-ê-men, Ô-man, Ca-ta, Ba-ranh, cô-oét, I-ran, Áp-ga-ni-xtan, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, Gru-di-a.
Dân cư : Tây nam Á có dân số
khoảng 286 triệu người, phần lớn
là người Ả-rập và theo đạo hồi.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng
Lượng Hà và ven biển.
Quan sát hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực, quốc gia nào ?
c. Chính trị
Tình hình chính trị ở khu vực Tây Nam Á như thế nào ?
Trước đây thường xảy ra những
cuộc tranh chấp gay gắt giữa các
bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài
khu vực.
Hiện nay, tình hình chính trị rất
phức tạp và không ổn định.
Thành phố Istanbul
Lễ cầu nguyện ở thánh địa Mecca
Chiến tranh giữa i-rắc và mỹ
Khu vực Tây Nam á
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế - Chính trị
- Công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ phát triển.
- Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
-Tình hình chính trị không ổn định
Vị trí giới hạn
Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm ở ngã ba của ba châu lục và trên đường hàng hải ngắn nhất từ châu Âu sang châu á.
- Chia thành 3 miền địa hình
- Khí hậu khô hạn
- Sông ngòi kém phát triển
- Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc
- Tài nguyên: Dầu mỏ và khí đốt
Bài tập
Câu 1: Dân cư Tây Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào:
a. Ki-tô giáo. b. Hồi giáo.
c. Phật giáo. d. ấn Độ giáo.
b.
Câu 2: Điền vào chỗ . để tạo thành ý đúng:
Những nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam á là........................................................
................................................................................................
Sản Lượng dầu mỏ của các nước Tây Nam á, chiếm khoảng.......................
sản lượng dầu mỏ của toàn thế giới.
Dầu mỏ của Tây Nam á xuất khẩu chủ yếu sang các khu vực và
nước.............................................................................................................................................................................................
I - rắc,
A-rập Xê-út, Cô - oét.
1/3
châu Âu, Bắc Mĩ, châu Đại Dương, Nhật Bản
a. Giáp nhiều vùng, biển, đại dương, có kênh đào Xuy-ê.
b. Vị trí ngã ba của ba châu lục, nằm trên đường hàng không quốc tế.
c. Vị trí ngã ba của ba châu lục, trên tuyến đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu á.
d. Nằm trên các tuyến đường biển ngắn nhất và đường sông quan trọng.
Câu 3: Đặc điểm nào làm cho Tây Nam á có vị trí chiến lược quan trọng?
Bài tập
c.
Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài học.
Làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài 10: "Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á"
Giỏo viờn: Tr?n T?n Phong
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM GIA TIẾT DỰ GIỜ
1
3
2
4
Bức hình bí mật
Câu 1: Sản lượng lúa gạo của châu á chiếm bao nhiêu phần trăm sản lượng lúa gạo của thế giới.
a. 39%. b. 89%
c. 63% d. 93%
d.
Câu 2: Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ nhất ở châu á là:
Nam á và Bắc á.
Tây Nam á.
Bắc á và Đông á.
Đông Bắc á.
b.
Câu 3: Đạo Hồi được ra đời tại:
a. ấn Độ b. ả-rập Xê-út
c. Pa-le-xtin d. Trung Quốc.
b.
Câu 4: Thảm len, thủy tinh, đồ trang sức vàng bạc, đồ gốm. là những mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của khu vực nào của châu á:
a. Tây Nam á b. Đông Nam á.
c. Bắc á. d. Nam á.
a.
BÀI MỚI
Tiết 11:
Bài 9:
KHU VỰC TÂY NAM Á
?
1/ Vị trí địa lí:
Dựa vào Bản đồ tự nhiên Châu
Á, em hãy:
? Xác định vị trí địa lý khu vực Tây Nam Á trên bản đồ tự nhiên Châu Á?
1. Vị trí địa lý:
730Đ
120B
420B
260Đ
Quan sát hình dưới, xác định vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng các vĩ độ nào ? Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và châu lục nào ?
1. Vị trí địa lý:
Vị trí địa lí đó có ý nghĩa gì đối với quan hệ quốc tế ?
*Ý nghĩa: Nằm án ngữ trên con
đường biển từ Ấn Độ Dương lên
Thái Bình Dương, thông biển Đỏ
với biển Địa Trung Hải qua kênh
đào Xuyê, nối liền ba châu lục
Á- Âu- Phi.
Có vị trí chiến lược cực kì quan
trọng trong phát triển kinh tế.
Ghi bài
?
Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ:
120B – 420B.
Là khu vực nằm giữa ba châu lục.
- Tiếp giáp:
+ Vinh péc- xích
+ Biển A-rap, biển đen, biển
địa trung hải, biển ca-xpi, biển đỏ.
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu và châu Phi.
Ghi bài
2. Đặc điểm tự nhiên :
1/Vị trí địa lí:
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ độ:
120B – 420B.
Là khu vực nằm giữa ba châu lục.
- Tiếp giáp
+ Vinh péc- xích, Biển A-rap, biển đen,
biển địa trung hải, biển ca-xpi, biển đỏ
+ Khu vực Trung Á, Nam Á.
+ Châu Âu và châu Phi.
*Ý nghĩa: Nằm án ngữ trên con
đường biển từ Ấn Độ Dương lên
Thái Bình Dương, thông biển Đỏ
với biển Địa Trung Hải qua kênh
đào Xuyê, nối liền ba châu lục
Á- Âu- Phi.
Có vị trí chiến lược cực kì quan
trọng trong phát triển kinh tế.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, cho biết: Khu vực Tây Nam á có các dạng địa hình nào? Cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực?
Nhóm 2: - Dựa vào H9.1 và H2.1, kể tên các đới và kiểu khí hậu của khu vực Tây Nam á?
- Tại sao nằm sát biển nhưng Tây Nam á lại có khí hậu nóng và khô hạn? Điều đó ảnh hưởng đến cảnh quan của khu vực như thế nào?
Nhóm 3: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, em có nhận xét gì về sông ngòi của khu vực Tây Nam á?
Nhóm 4: Quan sát lược đồ tự nhiên châu á và lược đồ H9.1, em hãy cho biết nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam á? Nơi phân bố? Những quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất?
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Có 3 miền địa hình:
+ Phía đông bắc: các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a.
+ ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp.
+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap chiếm toàn bộ diện tích của bán đảo A-ráp.
Sơn nguyên Kurdistan (A-rập Xê-út)
Núi Nordiran (I- ran)
Cánh đồng trồng lúa mì
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 2
Hai đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt.
Kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, cận nhiệt, địa trung hải, núi cao.
Cảnh quan: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Thảo nguyên
Hoang mạc
Bán hoang mạc
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 3
Sông ngòi kém phát triển.
Hai sông lớn là: Ti-grơ và Ơ-phrát.
Nguồn cung cấp nước là do băng và tuyết tan của các đỉnh núi cao bao quanh
Kết quả Thảo luận nhóm
Nhóm 4
- Dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan tr?ng nhất và có trữ lượng lớn.
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Péc-xích, các đồng bằng của bán đảo A-ráp.
Quốc gia có trữ lượng lớn là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
2. Đặc điểm tự nhiên :
D?a hỡnh: Chia thành 3 miền: Phớa Dụng B?c nỳi, D?ng b?ng ? gi?a, Tõy Nam son nguyờn.
- Khí hậu khô hạn
- Sông ngòi kém phát triển
- Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc
Tài nguyên: Dầu mỏ và khí đốt
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế,
chính trị
Thảo luận cặp đôi:
Câu 1: Quan sát hình trên, nêu tên các quốc gia khu vực Tây Nam Á ?
Câu 2: Cho biết số dân khu vực Tây Nam Á ? Sự phân bố và tín ngưỡng của dân cư ?
Câu 3: Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, có thể phát triển các ngành kinh tế nào ? Vì sao lại phát triển ngành đó ?
b. Kinh tế: Trước đây. đại bộ phận
dân cư làm nông nghiệp.
Ngày nay, công nghiệp và thương
mại rất phát triển, nhất là công
nghiệp khai thác và chế biến dầu
mỏ.
Tây Nam Á gồm: Thổ-Nhĩ-Kì, Síp, Li Băng, I-ra-en, Xi-ri, I-rắc, Pa-le-xtin, Giooc-đa-ni, A-rạp Xê-út, Y-ê-men, Ô-man, Ca-ta, Ba-ranh, cô-oét, I-ran, Áp-ga-ni-xtan, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, Gru-di-a.
Dân cư : Tây nam Á có dân số
khoảng 286 triệu người, phần lớn
là người Ả-rập và theo đạo hồi.
- Phân bố chủ yếu ở đồng bằng
Lượng Hà và ven biển.
Quan sát hình 9.4, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến những khu vực, quốc gia nào ?
c. Chính trị
Tình hình chính trị ở khu vực Tây Nam Á như thế nào ?
Trước đây thường xảy ra những
cuộc tranh chấp gay gắt giữa các
bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài
khu vực.
Hiện nay, tình hình chính trị rất
phức tạp và không ổn định.
Thành phố Istanbul
Lễ cầu nguyện ở thánh địa Mecca
Chiến tranh giữa i-rắc và mỹ
Khu vực Tây Nam á
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế - Chính trị
- Công nghiệp khai thác, chế biến dầu mỏ phát triển.
- Xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
-Tình hình chính trị không ổn định
Vị trí giới hạn
Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm ở ngã ba của ba châu lục và trên đường hàng hải ngắn nhất từ châu Âu sang châu á.
- Chia thành 3 miền địa hình
- Khí hậu khô hạn
- Sông ngòi kém phát triển
- Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc
- Tài nguyên: Dầu mỏ và khí đốt
Bài tập
Câu 1: Dân cư Tây Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào:
a. Ki-tô giáo. b. Hồi giáo.
c. Phật giáo. d. ấn Độ giáo.
b.
Câu 2: Điền vào chỗ . để tạo thành ý đúng:
Những nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam á là........................................................
................................................................................................
Sản Lượng dầu mỏ của các nước Tây Nam á, chiếm khoảng.......................
sản lượng dầu mỏ của toàn thế giới.
Dầu mỏ của Tây Nam á xuất khẩu chủ yếu sang các khu vực và
nước.............................................................................................................................................................................................
I - rắc,
A-rập Xê-út, Cô - oét.
1/3
châu Âu, Bắc Mĩ, châu Đại Dương, Nhật Bản
a. Giáp nhiều vùng, biển, đại dương, có kênh đào Xuy-ê.
b. Vị trí ngã ba của ba châu lục, nằm trên đường hàng không quốc tế.
c. Vị trí ngã ba của ba châu lục, trên tuyến đường biển ngắn nhất từ châu Âu sang châu á.
d. Nằm trên các tuyến đường biển ngắn nhất và đường sông quan trọng.
Câu 3: Đặc điểm nào làm cho Tây Nam á có vị trí chiến lược quan trọng?
Bài tập
c.
Hướng dẫn về nhà
- Học nội dung bài học.
Làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài 10: "Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)