Bài 9. Khu vực Tây Nam Á

Chia sẻ bởi Ngọc Nguyễn | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Khu vực Tây Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
ĐỊA LÝ 8
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ


Các điểm cực:
Cực Bắc
42o B
Cực Nam
12oN
Cực Tây
26oT
Cực Đông
73oĐ
Giới hạn địa lý:
Vĩ tuyến: 12oB đến 42oB
Kinh tuyến: 26oĐ đến 73oĐ

Đới khí hậu
Nhiệt đới
Cận nhiệt đới

Tiếp giáp
Vịnh: Péc-xích
Biển
Biển Đỏ
Biển Địa Trung Hải
Biển Đen
Biển Cax-pi
Biển A-rap
Khu vực:
Châu Âu
Châu Phi
Khu vực Trung Á
Khu vực Nam Á

→Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trọng phát triển kinh tế

Vịnh Péc-xích
Biển Đỏ
Biển Đen
Biển Địa Trung Hải
Biển Ca-xpi
Biển A-rap
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

a) Địa hình
Phần lớn lãnh thổ là núi, sơn nguyên và cao nguyên
Diên tích: 7 triệu km2

+ Phía Đông Bắc:
Dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thỗ Nhĩ Kỳ và sơn nguyên I-ran

+ Phía Tây Nam:
Sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ bán bảo A-rap

→ Phía Đông Bắc và Tây Nam có nhiều dãy núi và sơn nguyên đồ sộ

+ Ở giữa:
Đồng bẳng Lưỡng Hà màu mỡ



Bản đồ địa hình sơn nguyên I-ran
Đồng bằng Lưỡng Hà (Mesopotamia)
Dãy Hi-ma-lay-a
Sơn nguyên A-rap
b) Khí hậu
- Khô hạn, mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và khô

- Đới khí hậu: nhiệt đới và cận nhiệt

- Kiểu khí hậu: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô

- Tây Nam Á nằm ngay sát biển nhưng lại có khí hậu nóng, khô là do:

+ Đường chí tuyến Bắc đi qua lãnh thổ
→ chịu ảnh hưởng của khối nhiệt độ khô, lượng mưa thấp, dưới 300mm/năm

+ Lãnh thổ nằm giữa lục địa Phi rộng lớn phía Tây nam và phần còn lại thuộc lục địa Á-Âu khổng lồ phía đông bắc → kiểu khí hậu khô nóng

+ Địa hình nhiều núi và sơn nguyên cao, ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu vào trong đất liền




c) Sông ngòi, cảnh quan, tài nguyên

- Sông ngòi:
Kém phát triển nhất châu Á
Gần như toàn bộ bán đảo A-rap không có dòng chảy
Các vùng khác sông ngắn và ít nước
Hai sông lớn nhất:
Ti-grơ
Ơ-phrát
Giá trị:
Đối với sản xuất nông nghiệp
Giao thông vận tải
Thủy điện
Đời sống nhân dân



Bán đảo A-rap
Sông Ti-grơ ( Tigris) và sông Ơ-phrát (Euphratos)
Sông Ti-grơ
Sông Ơ-phrát
- Cảnh quan:
Do khí hậu nóng và khô nên phát triển cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích trên bán đảo A-rap
Nhiều nơi hoang mạc lan ra tận biển

- Tài nguyên:
Quan trọng nhất là dầu mỏ và khí đốt (chiếm 65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí đốt tự nhiên thế giới) với trữ lượng lớn
Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, đồng bằng bán đảo A-rap, vùng vịnh Péc-xích
A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét có nhiều dầu mỏ nhất
Nguồn tài nguyên khác hạn chế
c) Sông ngòi, cảnh quan, tài nguyên
Hoang mạc Nafud
Hoang mạc Rub` al Khali
Khai thác dầu ở I-ran
Nhà máy dầu ở I-rắc
Ống dẫn dầu thô ở A-rập-xê-út
Khai thác dầu ở Cô-oét
3. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ
Dân cư

20 quốc gia

Dân số: 286 triệu người, phần lớn là nguời A-rập và theo đạo Hồi

Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, những nơi có nước ngọt

Tỉ lệ dân thành thị cao, chiếm khoảng 80%-90% dân số, nhất là I-xra-en, Cô-oét, Li-băng
b) Kinh tế
Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp

Hiện nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ

Hằng năm khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng thế giới

c) Chính trị
Có nhiều tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng – nơi qua lại giữa 3 châu lục, vùng biển, đại dương
→ Thường xuyên xảy ra tranh chấp giữa các bộ tộc, dân tộc ngoài khu vực

Sự không ổn định về chính trị ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống trong nước


Khu vực xảy ra chiến tranh
Chiến tranh ở Gru-di-a
Chiến tranh ở Áp-ga-ni-xtan
Chiến tranh ở I-ran
Chiến tranh ở I-rắc
Hậu quả chiến tranh
THANKS FOR WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)