Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Kim Kha |
Ngày 11/05/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀI CHÂU
MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ KIM KHA
Câu hỏi 1
Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta? Thời gian?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Hoà Bình
Bắc Sơn
Quỳnh Văn
Hạ Long
Bàu Tró
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
3. Đời sống tinh thần.
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy Việt Nam thường làm gì để nâng cao năng suất lao động?
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Rìu đá núi Đọ
Công cụ chặt ở Nậm Tun
Rìu đá Hòa Bình
Rìu đá Bắc Sơn
Rìu đá Hạ Long
Đến thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long người nguyên thủy Việt Nam chế tác công cụ như thế nào?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
Ngoài công cụ đá họ còn dùng gì để làm công cụ?
- Biết làm đồ gốm.
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá?
CHÀY ĐÁ
Rìu mài phần lưỡi, có chuôi tra cán
Kim khâu bằng xương
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
Với công cụ được cải tiến và lưỡi cuốc đá chứng tỏ thời Hòa Bình – Bắc Sơn đã biết làm gì?
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi ?
Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
Túp lều của người nguyên thủy
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
Người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn- Hạ Long sống như thế nào?
Những chi tiết nào chứng tỏ họ đã biết định cư lâu dài ở một nơi?
Nhờ đâu mà con người có thể định cư ở một vùng?
Quan hệ xã hội của người Hòa Bình- Bắc Sơn như thế nào?
Tại sao lại tôn người mẹ lớn tuổi lên làm người chỉ huy cao nhất?
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
TỤC CHÔN NGƯỜI CHẾT
VÒNG TAY, KHUYÊN TAI ĐÁ
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì?
2. Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
- Biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
- Chôn người chết cẩn thận.
Sự xuất hiện của đồ trang sức có ý nghĩa gì?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
- Chôn người chết cẩn thận.
Cuộc sống của người nguyên thủy ở Bắc Sơn, Hạ Long có những tiến bộ như thế nào?
Cuộc sống của người nguyên thủy ở Bắc Sơn, Hạ Long đã phát triển khá cao về tất cả các mặt.
3. Chế độ xã hội đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước: ta là ?
A. Chế độ quân chủ do vua đứng đầu
B. Chế độ thị tộc phụ hệ do người cha đứng đầu.
C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu.
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
4. Người nguyên thủy vẽ hình lên vách hang động là để:
A. Thể hiện tài năng của mình.
B. Mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
C. Làm đẹp cho vách hang động.
D. Cho thế hệ sau xem.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng
1. Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn là:
A. Luyện kim
B. Thủ công nghiệp
C. Trồng trọt
D. chăn nuôi
2. Người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn biết làm nghề:
A. Sắt
B. Đất sét
C. Đá
D. Đồng
C
C
D
C
B
Bài tập 2: Điền các từ: mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, đồ trang sức, chăn nuôi trồng trọt, vào chỗ… cho hợp lý.
Đến thời Hoà Bình-Bắc Sơn, người ta đã biết…………. để làm công cụ như rìu, bôn, chày, sau đó biết chế tạo……… ….để làm đồ đựng, đun nấu. Ngoài săn bắn và hái lượm người ta còn biết………………………… Những người cùng dòng máu, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ………………………
mài đá
đồ gốm
chăn nuôi trồng trọt
thị tộc mẫu hệ
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập những nội dung sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: 1. Xem lại bài ôn tập.
2. Đời sống của người tinh khôn có những điểm gì tiến bộ hơn người tối cổ.
3. Những thành tựu văn hóa cổ đại của phương Đông và phương Tây.
4. Những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long?
thầy cô giáo và các em học sinh
Xin chân thành cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀI CHÂU
MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ KIM KHA
Câu hỏi 1
Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ trên đất nước ta? Thời gian?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Hoà Bình
Bắc Sơn
Quỳnh Văn
Hạ Long
Bàu Tró
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
3. Đời sống tinh thần.
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Trong quá trình sinh sống người nguyên thủy Việt Nam thường làm gì để nâng cao năng suất lao động?
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Rìu đá núi Đọ
Công cụ chặt ở Nậm Tun
Rìu đá Hòa Bình
Rìu đá Bắc Sơn
Rìu đá Hạ Long
Đến thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long người nguyên thủy Việt Nam chế tác công cụ như thế nào?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
Ngoài công cụ đá họ còn dùng gì để làm công cụ?
- Biết làm đồ gốm.
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá?
CHÀY ĐÁ
Rìu mài phần lưỡi, có chuôi tra cán
Kim khâu bằng xương
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
Với công cụ được cải tiến và lưỡi cuốc đá chứng tỏ thời Hòa Bình – Bắc Sơn đã biết làm gì?
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi ?
Những điểm mới về công cụ sản xuất của thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
Túp lều của người nguyên thủy
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
Người nguyên thủy thời Hòa Bình-Bắc Sơn- Hạ Long sống như thế nào?
Những chi tiết nào chứng tỏ họ đã biết định cư lâu dài ở một nơi?
Nhờ đâu mà con người có thể định cư ở một vùng?
Quan hệ xã hội của người Hòa Bình- Bắc Sơn như thế nào?
Tại sao lại tôn người mẹ lớn tuổi lên làm người chỉ huy cao nhất?
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
TỤC CHÔN NGƯỜI CHẾT
VÒNG TAY, KHUYÊN TAI ĐÁ
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long là gì?
2. Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất theo người chết?
- Biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
- Chôn người chết cẩn thận.
Sự xuất hiện của đồ trang sức có ý nghĩa gì?
Tiết 9. Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN
ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất:
- Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn họ đã biết dùng nhiều lọai đá để mài thành công cụ như rìu, bôn, chày.
- Biết làm đồ gốm.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tổ chức xã hội:
- Sống thành nhóm nhỏ định cư lâu dài ở một nơi.
- Quan hệ xã hội hình thành. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
- Chôn người chết cẩn thận.
Cuộc sống của người nguyên thủy ở Bắc Sơn, Hạ Long có những tiến bộ như thế nào?
Cuộc sống của người nguyên thủy ở Bắc Sơn, Hạ Long đã phát triển khá cao về tất cả các mặt.
3. Chế độ xã hội đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước: ta là ?
A. Chế độ quân chủ do vua đứng đầu
B. Chế độ thị tộc phụ hệ do người cha đứng đầu.
C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu.
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
4. Người nguyên thủy vẽ hình lên vách hang động là để:
A. Thể hiện tài năng của mình.
B. Mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
C. Làm đẹp cho vách hang động.
D. Cho thế hệ sau xem.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng
1. Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn là:
A. Luyện kim
B. Thủ công nghiệp
C. Trồng trọt
D. chăn nuôi
2. Người nguyên thủy thời Hòa Bình, Bắc Sơn biết làm nghề:
A. Sắt
B. Đất sét
C. Đá
D. Đồng
C
C
D
C
B
Bài tập 2: Điền các từ: mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, đồ trang sức, chăn nuôi trồng trọt, vào chỗ… cho hợp lý.
Đến thời Hoà Bình-Bắc Sơn, người ta đã biết…………. để làm công cụ như rìu, bôn, chày, sau đó biết chế tạo……… ….để làm đồ đựng, đun nấu. Ngoài săn bắn và hái lượm người ta còn biết………………………… Những người cùng dòng máu, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độ………………………
mài đá
đồ gốm
chăn nuôi trồng trọt
thị tộc mẫu hệ
Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập những nội dung sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: 1. Xem lại bài ôn tập.
2. Đời sống của người tinh khôn có những điểm gì tiến bộ hơn người tối cổ.
3. Những thành tựu văn hóa cổ đại của phương Đông và phương Tây.
4. Những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long?
thầy cô giáo và các em học sinh
Xin chân thành cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Kim Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)