Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu |
Ngày 11/05/2019 |
129
Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự hội giáng giáo viên giỏi cấp trường!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
XÁC ĐỊNH TRÊN LƯỢC ĐỒ ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TỐI CỔ SINH SỐNG TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .
Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hóa)
Xuân Lộc (Đồng Nai)
BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Người Tối cổ xuất hiện trên đất nước ta khoảng:
A. 40 - 30 vạn năm
B. 10 - 20 vạn năm
C. 5- 10 vạn năm
D. Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 2: Niên đại của người Tinh khôn ở giai đoạn đầu cách nay khoảng:
A. 5- 6 vạn năm
B. 1 - 2 vạn năm
C. 3 - 2 vạn năm
D. 10- vạn năm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
3. Người nguyên thủy thời kì Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long cách ngày nay khoảng:
A. 6000- 7000 năm
B. 7000 - 8000 năm
C. 8000 - 9000 năm
D. 12. 000 - 4000 năm
4. Công cụ của người Tối cổ trên đất nước ta chủ yếu là:
A. Đá cuội ghè đẽo, có hình thù rõ ràng.
B Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
C. Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
D. Cả ba đáp án đều đúng.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động.
chủ yếu là đá được mài thành các loại công cụ như rìu, bôn, chày.
Chày đá
Bàn và chày nghiền - văn hóa Hòa Bình
Một số công cụ bằng đá
Làm công cụ bằng đá
Công cụ lao động bằng xương
Công cụ lao động bằng xương
Đồ gốm
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn chủ yếu là đá được mài thành các loại công cụ như rìu, bôn, chày.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
Công cụ lao động bằng xương
Đồ gốm
Quy trình làm đồ gốm
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.
Người nguyên thủy sốngtrong các hang động, mái đá... Sống bằng nghề săn bắt, hái lượm... cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên.
Họ sống trong những túp lều lợp bằng cỏ, lá cây...
Người nguyên thủy đã biết sống ở những nơi thuận tiện, ven sông, suối,.....
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.
Cuộc sồng ổn định hơn.
- Họ sống trong các hang động, mái đá. Sau đó biết sống ở những nơi thuận tiện (ven sông, suối)
THẢO LUẬN NHÓM
(cặp-đôi)
Những điểm mới trong đời sống vật chất của người Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long là gì?
- Kĩ thuật mài đá ; sử dụng nhiều vật liệu: tre, gỗ, xương, sừng
- Biết làm đồ gốm
- Biết trồng trọt và chăn nuôi
- Biết sống ở những nơi thuận tiện, ven sông, suối.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
- Thời kì văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
- Quan hệ xã hội được hình thành:
người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm (cùng huyết thống) ở một vùng thuận tiện, định cư lâu dài.
Nhóm người
Thị tộc
Mẹ lớn tuổi
lên làm chủ
Thị Tộc Mẫu hệ
Có chung huyết thống
Sơ đồ: Quan hệ xã hội thời nguyên thủy.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
- Thời kì văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
- Quan hệ xã hội được hình thành
người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm (cùng huyết thống) ở một vùng thuận tiện, định cư lâu dài.
: những người cùng họ hàng chung sống với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
3. Đời sống tinh thần
- Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung
- Đời sống tinh thần phong phú,
con người có nhu cầu làm đẹp…
Đồ trang sức bằng vỏ ốc
- Những hình mặt người có sừng này cho phép suy đoán rằng cư dân nguyên thủy có tín ngưỡng thờ vật tổ. Tín ngưỡng của họ có thể là loài động vật có sừng. Qua đó cho chúng ta biết được thêm một hình thức tín ngưỡng của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Nghệ thuật thể hiện đơn sơ…sinh động, thú vị
- Đây là 1 bức điêu khắc cổ trên vách đá, khắc 1 con thú và 3 mặt người. Trong tranh chỉ có phần khắc 3 mặt người, 2 mặt nhìn thẳng, 1 mặt nhìn nghiêng.
- Cả 3 mặt đều có sừng.
Bức tranh H27. này có ý nghĩa gì?
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H. 27. Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình)
3. Đời sống tinh thần
- Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình
- Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung ....
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H. 27. Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình)
- Họ có tục chôn người chết
Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất, đồ trang sức theo người chết?
- Giao lại công cụ sản xuất, đồ trang sức để họ sang thế giới bên kia (vì họ nghĩ chết là sang một thế giới khác tiếp tục lao động, trồng trọt ...) họ đã có sự phân biệt giàu - nghèo.
3. Đời sống tinh thần
? Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn là:
A. Sắt
B. Đất sét
C. Đá
D. Đồng
C
Bài tập củng cố
? Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn biết làm những nghề:
Bài tập củng cố
A. Săn bắt
B. Hái lượm
C. Thủ công nghiệp
D. Trồng trọt và chăn nuôi
D
? Chế độ xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là:
Bài tập củng cố
A. Chế độ phong kiến do vua đứng đầu
B. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người cha đứng đầu
C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhóm 1, nhóm 4: Đời sống vật chất
Nhóm 2: Tổ chức xã hội
Nhóm 3: Đời sống tinh thần
- Công cụ: đá ghè đẽo thô sơ.
- Sống trong hang đá, mái đá.
- Cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên: săn bắt, hái lượm
Sống thành bầy đàn
- Công cụ: đá mài nhẵn.
- Công cụ tre, gỗ, xương, sừng, đồ gốm...
- Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Sống trong hang động, mái đá, lều lợp lá cây, gần sông suối...ít phụ thuộc thiên nhiên.
Sống thành từng nhóm, có họ hàng huyết thống - thị tộc mẫu hệ.
Phong phú hơn:
- Biết làm đồ trang sức
- Tục chôn người chết
Cuộc sống còn đơn giản
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Với những dấu tích tìm được trên đất nước ta, các nhà khoa học đã chứng minh Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
- Cuộc sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta phù hợp với sự phát triển của lịch sử thế giới: Người Vượn - Người tối cổ - Người Tinh khôn.
- Cuộc sống của người nguyên thủy thời Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long đã có nhiều tiến bộ: nhờ trồng trọt, chăn nuôi, nên cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống phong phú hơn (thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.
TỔNG KẾT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
I. Thời nguyên thủy trên đất nước ta
II. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
1. Người tối cổ: sống thành từng bầy, phụ thuộc thiên nhiên
2. Người tinh khôn: Sống thành nhóm nhỏ, ít phụ thuộc thiên nhiên
3. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển: cải tiến công cụ lao động, cải thiện cuộc sống.
1. Đời sống vật chất: công cụ đá, đồ gốm, xương, sừng; trồng trọt, chăn nuôi
3. Đời sống tinh thần phong phú: đồ trang sức, tục chôn người chết.
2. Xã hội: Thị tộc mẫu hệ, quan hệ hòa hợp.
DẶN DÒ VỀ NHÀ: VẼ SĐTD NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÔM NAY ĐÃ HỌC
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập sách bài tập.
- Ôn lại các bài đã học. Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
và các em học sinh về dự hội giáng giáo viên giỏi cấp trường!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
XÁC ĐỊNH TRÊN LƯỢC ĐỒ ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TỐI CỔ SINH SỐNG TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .
Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hóa)
Xuân Lộc (Đồng Nai)
BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Người Tối cổ xuất hiện trên đất nước ta khoảng:
A. 40 - 30 vạn năm
B. 10 - 20 vạn năm
C. 5- 10 vạn năm
D. Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 2: Niên đại của người Tinh khôn ở giai đoạn đầu cách nay khoảng:
A. 5- 6 vạn năm
B. 1 - 2 vạn năm
C. 3 - 2 vạn năm
D. 10- vạn năm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
3. Người nguyên thủy thời kì Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long cách ngày nay khoảng:
A. 6000- 7000 năm
B. 7000 - 8000 năm
C. 8000 - 9000 năm
D. 12. 000 - 4000 năm
4. Công cụ của người Tối cổ trên đất nước ta chủ yếu là:
A. Đá cuội ghè đẽo, có hình thù rõ ràng.
B Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
C. Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
D. Cả ba đáp án đều đúng.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động.
chủ yếu là đá được mài thành các loại công cụ như rìu, bôn, chày.
Chày đá
Bàn và chày nghiền - văn hóa Hòa Bình
Một số công cụ bằng đá
Làm công cụ bằng đá
Công cụ lao động bằng xương
Công cụ lao động bằng xương
Đồ gốm
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn chủ yếu là đá được mài thành các loại công cụ như rìu, bôn, chày.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
Công cụ lao động bằng xương
Đồ gốm
Quy trình làm đồ gốm
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.
Người nguyên thủy sốngtrong các hang động, mái đá... Sống bằng nghề săn bắt, hái lượm... cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên.
Họ sống trong những túp lều lợp bằng cỏ, lá cây...
Người nguyên thủy đã biết sống ở những nơi thuận tiện, ven sông, suối,.....
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9 - II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
- Người nguyên thuỷ luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động, công cụ chủ yếu bằng đá.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.
Cuộc sồng ổn định hơn.
- Họ sống trong các hang động, mái đá. Sau đó biết sống ở những nơi thuận tiện (ven sông, suối)
THẢO LUẬN NHÓM
(cặp-đôi)
Những điểm mới trong đời sống vật chất của người Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long là gì?
- Kĩ thuật mài đá ; sử dụng nhiều vật liệu: tre, gỗ, xương, sừng
- Biết làm đồ gốm
- Biết trồng trọt và chăn nuôi
- Biết sống ở những nơi thuận tiện, ven sông, suối.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
- Thời kì văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
- Quan hệ xã hội được hình thành:
người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm (cùng huyết thống) ở một vùng thuận tiện, định cư lâu dài.
Nhóm người
Thị tộc
Mẹ lớn tuổi
lên làm chủ
Thị Tộc Mẫu hệ
Có chung huyết thống
Sơ đồ: Quan hệ xã hội thời nguyên thủy.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
- Thời kì văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn
- Quan hệ xã hội được hình thành
người nguyên thuỷ sống thành từng nhóm (cùng huyết thống) ở một vùng thuận tiện, định cư lâu dài.
: những người cùng họ hàng chung sống với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
3. Đời sống tinh thần
- Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung
- Đời sống tinh thần phong phú,
con người có nhu cầu làm đẹp…
Đồ trang sức bằng vỏ ốc
- Những hình mặt người có sừng này cho phép suy đoán rằng cư dân nguyên thủy có tín ngưỡng thờ vật tổ. Tín ngưỡng của họ có thể là loài động vật có sừng. Qua đó cho chúng ta biết được thêm một hình thức tín ngưỡng của người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Nghệ thuật thể hiện đơn sơ…sinh động, thú vị
- Đây là 1 bức điêu khắc cổ trên vách đá, khắc 1 con thú và 3 mặt người. Trong tranh chỉ có phần khắc 3 mặt người, 2 mặt nhìn thẳng, 1 mặt nhìn nghiêng.
- Cả 3 mặt đều có sừng.
Bức tranh H27. này có ý nghĩa gì?
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H. 27. Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình)
3. Đời sống tinh thần
- Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình
- Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung ....
TIẾT 9: II. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H. 27. Hình mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình)
- Họ có tục chôn người chết
Em có suy nghĩ gì về việc chôn công cụ sản xuất, đồ trang sức theo người chết?
- Giao lại công cụ sản xuất, đồ trang sức để họ sang thế giới bên kia (vì họ nghĩ chết là sang một thế giới khác tiếp tục lao động, trồng trọt ...) họ đã có sự phân biệt giàu - nghèo.
3. Đời sống tinh thần
? Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn là:
A. Sắt
B. Đất sét
C. Đá
D. Đồng
C
Bài tập củng cố
? Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn biết làm những nghề:
Bài tập củng cố
A. Săn bắt
B. Hái lượm
C. Thủ công nghiệp
D. Trồng trọt và chăn nuôi
D
? Chế độ xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là:
Bài tập củng cố
A. Chế độ phong kiến do vua đứng đầu
B. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người cha đứng đầu
C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ
C
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhóm 1, nhóm 4: Đời sống vật chất
Nhóm 2: Tổ chức xã hội
Nhóm 3: Đời sống tinh thần
- Công cụ: đá ghè đẽo thô sơ.
- Sống trong hang đá, mái đá.
- Cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên: săn bắt, hái lượm
Sống thành bầy đàn
- Công cụ: đá mài nhẵn.
- Công cụ tre, gỗ, xương, sừng, đồ gốm...
- Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Sống trong hang động, mái đá, lều lợp lá cây, gần sông suối...ít phụ thuộc thiên nhiên.
Sống thành từng nhóm, có họ hàng huyết thống - thị tộc mẫu hệ.
Phong phú hơn:
- Biết làm đồ trang sức
- Tục chôn người chết
Cuộc sống còn đơn giản
BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Với những dấu tích tìm được trên đất nước ta, các nhà khoa học đã chứng minh Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
- Cuộc sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta phù hợp với sự phát triển của lịch sử thế giới: Người Vượn - Người tối cổ - Người Tinh khôn.
- Cuộc sống của người nguyên thủy thời Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long đã có nhiều tiến bộ: nhờ trồng trọt, chăn nuôi, nên cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống phong phú hơn (thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn. Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.
TỔNG KẾT NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
I. Thời nguyên thủy trên đất nước ta
II. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
1. Người tối cổ: sống thành từng bầy, phụ thuộc thiên nhiên
2. Người tinh khôn: Sống thành nhóm nhỏ, ít phụ thuộc thiên nhiên
3. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển: cải tiến công cụ lao động, cải thiện cuộc sống.
1. Đời sống vật chất: công cụ đá, đồ gốm, xương, sừng; trồng trọt, chăn nuôi
3. Đời sống tinh thần phong phú: đồ trang sức, tục chôn người chết.
2. Xã hội: Thị tộc mẫu hệ, quan hệ hòa hợp.
DẶN DÒ VỀ NHÀ: VẼ SĐTD NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÔM NAY ĐÃ HỌC
DẶN DÒ VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập sách bài tập.
- Ôn lại các bài đã học. Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)