Bài 9. Công thức hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Bích Ngọc | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 9. Công thức hoá học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy cô và các em
KiỂM TRA MiỆNG
Câu 1: Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau:
a. Hai nguyên tử Natri
b. Ba nguyên tử photpho
c. Tám nguyên tử thủy ngân
d. Một nguyên tử Clo.
Câu 2: Tính phân tử khối của:
a- Bari sunfat biết phân tử có 1 Ba, 1S và 4O
b- Bạc clorua biết phân tử có 1Ag và 1 Cl
c- Rượu etylic biết phân tử có 2 C, 6 H và 1O
d- Natri hiđrocacbonat biết phân tử có 1Na, 1H, 1C và 3O.
Câu 1:
a. Hai nguyên tử Natri : 2 Na
b. Ba nguyên tử photpho: 3 P
c. Tám nguyên tử thủy ngân: 8 Hg
d. Một nguyên tử Clo: Cl
Câu 2: a- Phân tử khối của Bari sunfat bằng:
1. 137 + 1. 32 + 4. 16 = 233 (đvC)
b- Phân tử khối của Bạc clorua bằng:
1. 108 + 1. 35,5 = 143,5 (đvC)
c- Phân tử khối của Rượu etylic bằng:
2.12 + 6. 1 + 1. 16 = 46 (đvC)
d- Phân tử khối của Natri hiđrocacbonat bằng:
1. 23 + 1. 1 + 1. 12 + 3.16 = 84 (đvC)
Rượu etylic
Bari sunfat
Natri hiđrocacbonat

Bạc Clorua
Nhiều chất quá, tên lại dài, có cách nào để biểu diễn chất ngắn gọn hơn không anh Tiên?
Có chứ? Muốn biết thì em hãy chú ý tập trung học và tìm hiểu bài 9 tiết 12: Công thức hoá học
Có chứ? Muốn biết thì bạn hãy tập trung học và tìm hiểu bài 9 tiết 12: Công thức hoá học nhé!

BÀI 9 – Tiết 12:

CÔNG THỨC
HÓA HỌC
Chất
được cấu tạo
từ đâu?
Chất được
chia làm mấy loại?
Chất được cấu tạo
từ nguyên tố hóa học
Chất được
chia 2 loại:đơn chất
và hợp chất
Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Công thức hóa học của đơn chất
Công thức hóa học của hợp chất
Ý nghĩa của công thức hóa học
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Đơn chất là những chất tạo
nên từ 1 nguyên tố hóa học.
Công thức hóa học của đơn
chất chỉ gồm kí hiệu hóa học
của một nguyên tố.
Đơn chất là gì?
Công thức của đơn chất
có bao nhiêu kí hiệu
hóa học?
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Công thức chung của đơn chất: Ax
Trong đó,
A là kí hiệu hóa học của nguyên tố.
x là chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất.
Lưu ý: x ghi ở chân của kí hiệu hóa học
Vd: Quan sát các CTHH của một số đơn chất sau: Al, O2, O3, Cu, N2, Mg, H2,…

+ Đơn chất kim loại nhôm: Al (KHHH: Al, x = 1)
+ Đơn chất khí oxi: O2 (KHHH: O, x = 2)
+ Đơn chất khí ozon: O3 (KHHH: O, x = 3)
+ ………………………..
Khi nào x= 1, khi nào x = 2, = 3….???
Quan sát mô hình một số mẫu đơn chất sau:
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Cu
Đơn chất kim loại: Hạt hợp
thành là nguyên tử nên x = 1
(CTHH trùng với KHHH)
Một số phi kim ở thể rắn:
Quy ước lấy KHHH làm CTHH
nên x = 1
(CTHH trùng với KHHH)
Ví dụ: C, S, P…
Ví dụ: Al, Cu, Fe, …
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Công thức chung của đơn chất: Ax
+ CTHH của đơn chất kim loại và một số phi kim ở thể rắn: x = 1
Ví dụ: Al, Cu, Hg, C, S…
Lưu ý: Thủy ngân là đơn chất kim loại ở thể lỏng x = 1
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Đơn chất phi kim ở thể khí, thể lỏng:
Hạt hợp thành là phân tử, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau, thường là 2
nên x = 2.
(Trừ ozon x = 3)

VD: O2, H2, Cl2, O3........
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Công thức chung của đơn chất: Ax
+ CTHH của đơn chất kim loại và một số phi kim ở thể rắn: x= 1
Ví dụ: Al, Cu, C, S…
+ CTHH của đơn chất phi kim ở thể khí, thể lỏng x thường
bằng 2.
Ví dụ: O3 O2, H2, Br2,........
Lưu ý: Thủy ngân là đơn chất kim loại ở thể lỏng x=1
Ozon là đơn chất phi kim ở thể khí x = 3.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Công thức hóa học của đơn chất.
Fe
N2
Cl2
K
S
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
II. Công thức hóa học của hợp chất.
Hợp chất là những chất
được tạo nên từ 2 nguyên tố
hóa học trở lên.
Hợp chất là gì?
Vậy công thức hóa học của hợp chất có bao nhiêu kí hiệu hóa học?
Công thức hóa học của hợp
chất có từ 2 kí hiệu hóa học
trở lên.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
II. Công thức hóa học của hợp chất.
Gọi A, B, C là kí hiệu hoá học của mỗi nguyên tố.
x, y, z lần lượt là chỉ số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong phân tử chất.

Công thức hóa học chung của hợp chất được biểu
diễn như sau:
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
II. Công thức hóa học của hợp chất.
Lưu ý: Quy ước chỉ số 1 không ghi.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
II. Công thức hóa học của hợp chất.
Nước, trong phân tử gồm 2H
và 1O.
CTHH của nước: H2O
Axit sunfuric, trong phân tử
gồm 2H, 1S và 4O.
CTHH của axit sunfuric: H2SO4
H
O
S
Nước
,
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Viết CTHH của:
a- Bari sunfat biết phân tử có 1 Ba, 1S và 4O
b- Bạc clorua biết phân tử có 1Ag và 1Cl
c- Rượu etylic biết phân tử có 2 C, 6 H và 1O
d- Natri hiđrocacbonat biết phân tử có 1Na, 1H, 1C và 3O
Giải:
CTHH của Bari sunfat: BaSO4
b. CTHH Bạc Clorua: AgCl
c. CTHH của Rượu etylic: C2H6O
d. CTHH của Natri hiđrocacbonat: NaHCO3
SO4, HCO3 ... gọi là nhóm nguyên tử.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
II. Công thức hóa học của hợp chất.
Lưu ý: Nhôm sunfat: Al2(SO4)3

Phân tử có 3 nhóm nguyên tử SO4

Cách tính phân tử khối của nhôm sunfat:
PTK[Al2(SO4)3] = 2.27 + (1.32 + 4.16).3 = 342 đvC
00 : 120
00 : 119
00 : 118
00 : 117
00 : 116
00 : 115
00 : 114
00 : 113
00 : 112
00 : 111
00 : 110
00 : 109
00 : 108
00 : 107
00 : 106
00 : 105
00 : 104
00 : 103
00 : 102
00 : 101
00 : 100
00 : 99
00 : 98
00 : 97
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của công thức hóa học.
Quan sát CTHH của axit sunfuric: H2SO4
Nhìn vào CTHH của chất em biết được những gì?
Các nhóm thảo luận trong 2 phút.
00 : 96
00 : 95
00 : 94
00 : 93
00 : 92
00 : 91
00 : 90
00 : 89
00 : 88
00 : 87
00 : 86
00 : 85
00 : 84
00 : 83
00 : 82
00 : 81
00 : 80
00 : 79
00 : 78
00 : 77
00 : 76
00 : 75
00 : 74
00 : 73
00 : 72
00 : 71
00 : 70
00 : 69
00 : 68
00 : 67
00 : 66
00 : 65
00 : 64
00 : 63
00 : 62
00 : 61
00 : 60
00 : 59
00 : 58
00 : 57
00 : 56
00 : 55
00 : 54
00 : 53
00 : 52
00 : 51
00 : 50
00 : 49
00 : 48
00 : 47
00 : 46
00 : 45
00 : 44
00 : 43
00 : 42
00 : 41
00 : 40
00 : 39
00 : 38
00 : 37
00 : 36
00 : 35
00 : 34
00 : 33
00 : 32
00 : 31
00 : 30
00 : 29
00 : 28
00 : 27
00 : 26
00 : 25
00 : 24
00 : 23
00 : 22
00 : 21
00 : 20
00 : 19
00 : 18
00 : 17
00 : 16
00 : 15
00 : 14
00 : 13
00 : 12
00 : 11
00 : 10
00 : 09
00 : 08
00 : 07
00 : 06
00 : 05
00 : 04
00 : 03
00 : 02
00 : 01
00 : 00
H2SO4
Ví dụ: CTHH của axit sunfuric( H2SO4) cho biết:
+ Axit sunfuric do 3 nguyên tố: Hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
+ Có 2H, 1S và 4O trong 1 phân tử chất.
+ PTK (H2SO4)= 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98 (đvC)

Một CTHH cho biết:
+ Nguyên tố nào tạo nên chất?
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
+ Phân tử khối của chất.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của công thức hóa học.
Ví dụ: CTHH của axit sunfuric( H2SO4) cho biết:
+ Axit sunfuric do 3 nguyên tố: Hiđro, lưu huỳnh và oxi tạo nên.
+ Có 2H, 1S và 4O trong 1 phân tử chất.
+ PTK (H2SO4)= 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98 (đvC)
Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử chất, cho biết:
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của công thức hóa học.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của công thức hóa học.
Lưu ý:
- Cách ghi 2H khác H2
+ 2H là hai nguyên tử Hiđro.
+ H2 là một phân tử Hiđro.
- 3 N2 có nghĩa là ba phân tử Nitơ( ba phân tử khí nitơ)
H2O có nghĩa là một phân tử nước.
Tên của đơn chất thường trùng với tên nguyên tố.
Các số đứng trước: 3, 2, 5 .. gọi là hệ số, viết ngang bằng kí hiệu hoá học.
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của công thức hóa học.
Ba phân tử nước: 3H2O
(6H, 3O)
Hai phân tử Clo: 2Cl2
(4Cl)
Năm nguyên tử Hiđro: 5H
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
AI NHANH HƠN?
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 1: Cách viết nào sau đây biểu diễn
2 phân tử khí oxi?
2O
A
B
C
D
O2
2O2
2O3
Rất tiếc!
Bạn đã sai!
Waa!
Chính xác rồi!
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 2: Trong 2 phân tử khí cacbonic( CO2)
có bao nhiêu nguyên tử oxi?
5
A
C
B
D
3
4
2
Rất tiếc!
Bạn đã sai!
Waa!
Chính xác rồi!
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Câu 3:
Phân tử Sắt (III) Clorua có chứa 1Fe và 3Cl.
Cách viết nào sau đây biểu diễn CTHH đúng?
Fe1Cl3
A
B
D
C
Fe1Cl3
FeCl3
FeCL3
Rất tiếc!
Bạn đã sai!
Waa!
Chính xác rồi!
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Cho biết ý nghĩa của CTHH sau: Khí Clo (Cl2)
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
- Khí Clo (Cl2) do một nguyên tố Clo cấu tạo nên.
- Có hai nguyên tử clo (2Cl) trong 1 phân tử chất.
Phân tử khối của Cl2 :
PTK(Cl2) = 2.35,5 = 71 (đvC)
Bài 9–Tiết 12: CÔNG THỨC HÓA HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :

+ Đối với bài học của tiết học này:
- Nắm vững: Cách biểu diễn CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH.
- Đọc phần đọc thêm Sgk trang 34.
- BTVN: Bài tập 1, 2, 3, 4 Sgk tr 33, 34.
+ Đối với bài học của tiết học sau
Chuẩn bị bài 10 tiết 13: “Hóa trị".
+ Ghi nhớ tên nguyên tố, KHHH, xem hóa trị của một số nguyên tố bảng 1, 2 SGK trang 42.
+ Theo em, làm thế nào để biết CTHH đó đúng hay sai? Căn cứ vào đâu? Cách kiểm tra.
và các em đã cùng tham gia tiết học này !
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)