Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực

Chia sẻ bởi Cao Văn Hiếu | Ngày 26/04/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

Lâm Động ngày 10 - 11 - 2007
Môn vật lý 6
Giáo viên: cao văn hiếu
1. Tìm từ các thích hợp điền vào chỗ trống trống trong câu sau:
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) ............... vật B hoặc làm (2) .................................... vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
2. Trong hiện tượng sau, em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng:
Một bạn học sinh chạy va vào chiếc xe đạp, làm xe bị đổ.
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến dạng vật B hoặc làm biến đổi chuyển động vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
2. Bạn học sinh tác dụng lực đẩy vào chiếc xe đạp, kết
quả làm chiếc xe đạp bị đổ.
Ôi, con yêu! Để tự mình giải đáp được thắc mắc đó con hãy đến trường học. ở đó các thầy cô sẽ giúp con.


Con cám ơn bố! Con sẽ đến trường ngay bây giờ đây.
Chúc con thành công!
1. Thí nghiệm
I. Trọng lực là gì?
a) Thí nghiệm 1 (H8.1)
C1. Quả nặng rơi xuống, kéo giãn lò xo, bỗng dừng lại. Chứng tỏ lò xo có tác dụng lực vào quả nặng. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Quả nặng vẫn đứng yên chứng tỏ có lực thứ hai tác dụng vào quả nặng, hướng xuống dưới để cân bằng với lực của lò xo.
b) Thí nghiệm 2
Cầm viên phấn trên cao, đột nhiên buông tay ra.
C2. Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
C1. Lò xo tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
C2. Đang đứng yên, bỗng rơi xuống đất, chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn. Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
1. Thí nghiệm
I. Trọng lực là gì?
a) Thí nghiệm 1 (H8.1)
b) Thí nghiệm 2
C3. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Lò xo bị giãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1) ..........với lực của lò xo. Lực này do (2) ..........tác dụng lên quả nặng.
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3) .........Vậy phải có một (4) ....... viên phấn xuống dưới. Lực này do (5) ...... tác dụng lên viên phấn.
lực hút - Trái Đất
- cân bằng - biến đổi
cân bằng
Trái Đất
biến đổi
lực hút
Trái Đất
1. Thí nghiệm
I. Trọng lực là gì?
a) Thí nghiệm 1 (H8.1)
b) Thí nghiệm 2
2. Kết luận
a) Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b) Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta còn gọi là trọng lực trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.
(SGK)
II. Phương và chiều của Trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1) ............ với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2) ........., tức là phương (3) ................
b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4) ......................
thẳng đứng
- từ trên xuống dưới
cân bằng
- dây dọi
cân bằng
thẳng đứng.
dây dọi
từ trên xuống dưới.
1. Thí nghiệm
I. Trọng lực là gì?
a) Thí nghiệm 1 (H8.1)
b) Thí nghiệm 2
2. Kết luận
(SGK)
II. Phương và chiều của Trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
2. Kết luận
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chều từ trên xuống dưới.
III. Đơn vị lực
Là niutơn, kí hiệu là N
Ghi nhớ: (SGK)
IV. Vận dụng
Câu 1: Chọn những từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực ............. Lực thứ nhất là ........... của dây gầu; lực thứ hai là .................... của gầu nước. Lực kéo do ............. tác dụng vào gầu. Trọng lượng do ............... tác dụng vào gầu.
trọng lượng - lực kéo
biến dạng - Trái Đất
- cân bằng - dây gầu
cân bằng
lực kéo
trọng lượng
dây gầu
Trái Đất
Câu 2: Mô tả một hiện tượng thực tế, trong đó ta thấy trọng lượng của một vật bị cân bằng bởi lực khác.
1. Thí nghiệm
I. Trọng lực là gì?
2. Kết luận
(SGK)
II. Phương và chiều của Trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
2. Kết luận
III. Đơn vị lực
Ghi nhớ: (SGK)
IV. Vận dụng
Bài về nhà:
1. Học thuộc phần ghi nhớ.
2. Đọc thêm phần " Có thể em chưa biết".
3. Làm: C6 (SGK/29), 8.1a, b; 8.2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)