Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Thắng |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC LỚP 6A
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi?.
Lực là gì? Lực tác dông lên vật có thể gây ra kết quả gì?
Thế nào là hai lực cân bằng?
Bài 1: Thả quả bóng cao su rơi xuống mặt đất. Điều gì xảy ra ngay sau khi quả bóng chạm đất?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
D. Không có đáp án nào đúng.
Trả lời
1. Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia.
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm biến dạng vật đó, hoặc đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên.
2. Hai lực cân bằng là hai lực cïng t¸c dông vµo mét vËt, cã ®é mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Bài 1: Thả quả bóng cao su rơi xuống mặt đất. Điều gì xảy ra ngay sau khi quả bóng chạm đất?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
D. Không có đáp án nào đúng.
Con: Bố ơi tại sao người đứng ở nam cực không rơi ra ngoài Trái Đất?
Bố: Con không biết là trái đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à.
Liệu có đúng là trái đất hút mọi vật hay không. Nếu đúng thì lực hút của trái đất lên vật gọi là gì? Lùc ®ã cã ph¬ng, chiÒu nh thÕ nµo?. Để trả lời dược câu hỏi này ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Quan sát hình 8.1và cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì, cách tiến hành?
Quả nặng dược treo ở đầu dưới của lò xo
Lò xo treo trên giá đỡ
Hãy tiến hành như hình 8.1 quan sát và trả lời các câu hỏi
C1? Lß xo cã t¸c dông lùc vµo qu¶ nÆng kh«ng? Lùc ®ã cã ph¬ng vµ chiÒu nh thÕ nµo? T¹i sao qu¶ nÆng vÉn ®øng yªn?
C1. TL: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng, lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, quả nặng vẫn đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực kéo của quả nặng là hai lực cân bằng.
Ti?t 8 Bi 8. TR?NG L?C- DON V? L?C
?I. Tr?ng l?c l gì?
1. Thí nghi?m
a) Thí nghi?m 1
b)Thí nghi?m 2.
Quan sát hiện tượng cầm viên phấn lên cao rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Đó chính là nội dung phần trả lời của câu C2.
C2. viên phấn bị dơi xuống đất chứng tỏ đã có lực tác dụng lên viên phấn. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Ti?t 8 Bi 8. TR?NG L?C- DON V? L?C
?I. Tr?ng l?c l gì?
1. Thí nghi?m
a) Thí nghi?m 1
b)Thí nghi?m 2.
C3. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Lò xo bị dãn ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)………… với lực của lò xo. Lực này do(2) ……… tác dụng lên quả nặng.
Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)………… Vậy phải có một(4)……… viên phấn xuống phía dưới. Lực này do(5) …… tác dụng lên viên phấn
Trái đất
lực hút
Cân bằng
Biến đổi
Cân bằng
Trái đất
Biến đổi
Lực hút
Trái đất
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Từ các thí nghiệm trên em hãy cho biết Trái Đất đã tác dụng lên vật một lực như thế nào?
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b) cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng
của vật đó
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b) cu?ng d? (d? l?n) c?a tr?ng l?c tỏc d?ng lờn m?t v?t g?i l tr?ng lu?ng
c?a v?t dú
Bi t?p 8.1 SBT. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống sau.
trọng lượng
Lực kéo
Cân bằng
Trái đất
Dây gầu
Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực(1).......Lực thứ nhất là(2).....của dây gầu. Lực thứ hai là(3)...... của gầu nước. Lực kéo do (4).....tác dụng vào gầu. Trọng lượng do(5)..... tác dụng vào gầu.
cân bằng
lực kéo
trọng lượng
dây gầu
Trái đất
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
Lực hút của trái đất tác dụng vào vật gọi là trọng lực. Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào?
II. Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
H8.2. là hình ảnh của một dây dọi.
Nó gồm:
Dây treo
Quả nặng
Hãy l¾p thÝ nghiÖm nh h×nh bªn, th¶o luËn theo nhãm ®Ó cho biết phương của dây dọi?
Trả lời: Dây dọi có phương thẳng đứng
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
II. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
1. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã(1)……….. với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của träng lùc cũng là phương của(2)…………… tức là phương (3)……..
Căn cứ vào thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng…………….
thẳng đứng
từ trên
xuống dưới
cân bằng
dây dọi
Cân bằng
Dây dọi
Thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
II. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
1. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
2. K?t lu?n
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu:
Trọng lực có phương(1) ………………….
Và có chiều(2)……………………………
- thẳng đứng
- từ trên
xuống dưới
- cân bằng
- dây dọi
Thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
2. Kết luận
Träng lùc cã ph¬ng th¼ng ®øng vµ cã chiÒu tõ trªn xuèng díi
Đơn vị lực là gì? Ta cùng sang phần III.
III. Dơn vị lực
Các em ngiên cứu thông tin sách giáo khoa
Qua nghiên cứu thông tin em hãy cho biết. Đơn vị đo cường độ (độ lớn) của lực là gì? Kí hiệu?
đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
Kí hiệu: N
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g => P = 1N
m = 1kg => P = ..
10N
( P là trọng lượng)
Tại sao quả táo lại rơi xuống đất? Có phải gió đã thổi nó không?
?
III. Dơn vị lực
đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
Kí hiệu: N
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g => P = 1N
m = 1kg => P = 10N
Bài tập:
1) điền vào chỗ trống giá trị thích hợp.
a) m = 10kg => P = .. b) m = 50kg => P = ...
c) m = 50g => P = .... d) P =150N => m = ....
100N
500N
0,5N
15kg
2) Có bạn học sinh viết: 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay sai? Vỡ sao?
Tr? l?i: Bạn học sinh đó viết sai, vỡ 10kg là khối lượng, 100N là trọng lượng, mà khối lượng và trọng lượng là hai đại lượng khác nhau.
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
C6. Treo một dây dọi phía trên một mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt nằm ngang.
Hãy dùng thước êke để tỡm mối quan hệ gi?a phương thẳng đứng và mặt nằm ngang?
Trả lời: Phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang
Củng cố:
Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Đơn vị đo độ lớn của lực là gì?
Vậy phần giải thích của người Bố ở đầu bài là đúng hay sai?
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Có thể em chưa biết:
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên trái đất. Chẳng hạn khi lên cao thì trọng lượng sẽ giảm đi chút ít. Trái lại khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật.
khi đổ bộ lên mặt trăng thì trong lượng trên mặt trăng của nhà du hành vũ trụ (tức là lực hút của mặt trăng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đó trên trá đất, còn khối lượng của người đó không đổi.
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK và vở ghi.
Làm các bài tập tronng SBT.
Ôn lại toàn bộ các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1tiết
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi?.
Lực là gì? Lực tác dông lên vật có thể gây ra kết quả gì?
Thế nào là hai lực cân bằng?
Bài 1: Thả quả bóng cao su rơi xuống mặt đất. Điều gì xảy ra ngay sau khi quả bóng chạm đất?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
D. Không có đáp án nào đúng.
Trả lời
1. Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia.
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm biến dạng vật đó, hoặc đồng thời xảy ra cả hai trường hợp trên.
2. Hai lực cân bằng là hai lực cïng t¸c dông vµo mét vËt, cã ®é mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
Bài 1: Thả quả bóng cao su rơi xuống mặt đất. Điều gì xảy ra ngay sau khi quả bóng chạm đất?
A. Quả bóng chỉ biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ biến dạng.
C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
D. Không có đáp án nào đúng.
Con: Bố ơi tại sao người đứng ở nam cực không rơi ra ngoài Trái Đất?
Bố: Con không biết là trái đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à.
Liệu có đúng là trái đất hút mọi vật hay không. Nếu đúng thì lực hút của trái đất lên vật gọi là gì? Lùc ®ã cã ph¬ng, chiÒu nh thÕ nµo?. Để trả lời dược câu hỏi này ta cùng nghiên cứu bài hôm nay
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
Quan sát hình 8.1và cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì, cách tiến hành?
Quả nặng dược treo ở đầu dưới của lò xo
Lò xo treo trên giá đỡ
Hãy tiến hành như hình 8.1 quan sát và trả lời các câu hỏi
C1? Lß xo cã t¸c dông lùc vµo qu¶ nÆng kh«ng? Lùc ®ã cã ph¬ng vµ chiÒu nh thÕ nµo? T¹i sao qu¶ nÆng vÉn ®øng yªn?
C1. TL: Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng, lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, quả nặng vẫn đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực kéo của quả nặng là hai lực cân bằng.
Ti?t 8 Bi 8. TR?NG L?C- DON V? L?C
?I. Tr?ng l?c l gì?
1. Thí nghi?m
a) Thí nghi?m 1
b)Thí nghi?m 2.
Quan sát hiện tượng cầm viên phấn lên cao rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Đó chính là nội dung phần trả lời của câu C2.
C2. viên phấn bị dơi xuống đất chứng tỏ đã có lực tác dụng lên viên phấn. Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Ti?t 8 Bi 8. TR?NG L?C- DON V? L?C
?I. Tr?ng l?c l gì?
1. Thí nghi?m
a) Thí nghi?m 1
b)Thí nghi?m 2.
C3. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Lò xo bị dãn ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)………… với lực của lò xo. Lực này do(2) ……… tác dụng lên quả nặng.
Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)………… Vậy phải có một(4)……… viên phấn xuống phía dưới. Lực này do(5) …… tác dụng lên viên phấn
Trái đất
lực hút
Cân bằng
Biến đổi
Cân bằng
Trái đất
Biến đổi
Lực hút
Trái đất
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Từ các thí nghiệm trên em hãy cho biết Trái Đất đã tác dụng lên vật một lực như thế nào?
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b) cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng
của vật đó
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b) cu?ng d? (d? l?n) c?a tr?ng l?c tỏc d?ng lờn m?t v?t g?i l tr?ng lu?ng
c?a v?t dú
Bi t?p 8.1 SBT. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống sau.
trọng lượng
Lực kéo
Cân bằng
Trái đất
Dây gầu
Một gầu nước treo đứng yên ở đầu một sợi dây. Gầu nước chịu tác dụng của hai lực(1).......Lực thứ nhất là(2).....của dây gầu. Lực thứ hai là(3)...... của gầu nước. Lực kéo do (4).....tác dụng vào gầu. Trọng lượng do(5)..... tác dụng vào gầu.
cân bằng
lực kéo
trọng lượng
dây gầu
Trái đất
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
Lực hút của trái đất tác dụng vào vật gọi là trọng lực. Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào?
II. Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
H8.2. là hình ảnh của một dây dọi.
Nó gồm:
Dây treo
Quả nặng
Hãy l¾p thÝ nghiÖm nh h×nh bªn, th¶o luËn theo nhãm ®Ó cho biết phương của dây dọi?
Trả lời: Dây dọi có phương thẳng đứng
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
II. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
1. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
C4. Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống:
quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã(1)……….. với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của träng lùc cũng là phương của(2)…………… tức là phương (3)……..
Căn cứ vào thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng…………….
thẳng đứng
từ trên
xuống dưới
cân bằng
dây dọi
Cân bằng
Dây dọi
Thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Bài 8 Trọng lực - Đơn vị lực
I. Trọng lực là gì?
II. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
1. Phuong v chi?u c?a tr?ng l?c
2. K?t lu?n
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong câu:
Trọng lực có phương(1) ………………….
Và có chiều(2)……………………………
- thẳng đứng
- từ trên
xuống dưới
- cân bằng
- dây dọi
Thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của trọng lực
2. Kết luận
Träng lùc cã ph¬ng th¼ng ®øng vµ cã chiÒu tõ trªn xuèng díi
Đơn vị lực là gì? Ta cùng sang phần III.
III. Dơn vị lực
Các em ngiên cứu thông tin sách giáo khoa
Qua nghiên cứu thông tin em hãy cho biết. Đơn vị đo cường độ (độ lớn) của lực là gì? Kí hiệu?
đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
Kí hiệu: N
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g => P = 1N
m = 1kg => P = ..
10N
( P là trọng lượng)
Tại sao quả táo lại rơi xuống đất? Có phải gió đã thổi nó không?
?
III. Dơn vị lực
đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
Kí hiệu: N
Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g => P = 1N
m = 1kg => P = 10N
Bài tập:
1) điền vào chỗ trống giá trị thích hợp.
a) m = 10kg => P = .. b) m = 50kg => P = ...
c) m = 50g => P = .... d) P =150N => m = ....
100N
500N
0,5N
15kg
2) Có bạn học sinh viết: 10kg = 100N. Bạn đó viết đúng hay sai? Vỡ sao?
Tr? l?i: Bạn học sinh đó viết sai, vỡ 10kg là khối lượng, 100N là trọng lượng, mà khối lượng và trọng lượng là hai đại lượng khác nhau.
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
C6. Treo một dây dọi phía trên một mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt nằm ngang.
Hãy dùng thước êke để tỡm mối quan hệ gi?a phương thẳng đứng và mặt nằm ngang?
Trả lời: Phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang
Củng cố:
Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Đơn vị đo độ lớn của lực là gì?
Vậy phần giải thích của người Bố ở đầu bài là đúng hay sai?
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Có thể em chưa biết:
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Trọng lượng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên trái đất. Chẳng hạn khi lên cao thì trọng lượng sẽ giảm đi chút ít. Trái lại khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật.
khi đổ bộ lên mặt trăng thì trong lượng trên mặt trăng của nhà du hành vũ trụ (tức là lực hút của mặt trăng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đó trên trá đất, còn khối lượng của người đó không đổi.
Tiết 8 Bài 8. TRỌNG LỰC- ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì?
II. Phương và chiều của trọng lực
III. Vận dụng.
Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài theo SGK và vở ghi.
Làm các bài tập tronng SBT.
Ôn lại toàn bộ các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)