Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
Chia sẻ bởi Trương Xuân Hữu |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
`
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
môn Vật lý lớp 6B
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Kết quả của lực tác dụng lên vật là gì?
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của
vật hoặc làm biến dạng vật đó hoặc xảy ra cả hai trường
hợp trên
Câu hỏi 2: Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật và kết quả
của các lực tác dụng đó?
Tại sao con người không bị rơI ra khỏi trái đất?
BAỉI 8 :
BI 8 :
TR?NG L?C &
DON V? L?C
Bi 8: Trọng lực. Đơn vị của lực
I. Trọng lực l gì?
II. Phương và chiều của trọng lực .
III.Đơn vị lực.
IV. Vận dụng.
I. Trọng lực l gì?
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên
buông tay ra.
_ Viên phấn biến đổi chuyển động.
_ Chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn, kéo viên phấn chuyển động xuống dưới.
b. Thí nghiệm 2: Treo quả nặng vào lò xo.
_ Lò xo bị giãn.
_ Lò xo tác dụng lực lên quả nặng.Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
_ Quả nặng vẫn đứng cân bằng vì có một lực nữa tác dụng lên vật cân bằng với lực tác dụng của lò xo
2. Kết luận:
_ Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật.
_Trọng lượng của vật là độ mạnh( cường độ) của trọng lực tác dụng lên vật đó
a. Thí nghiệm 1: Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên
buông tay ra.
Câu hỏi 1: Cô cầm viên phấn trên cao, viên phấn đang đứng yên, cô đột nhiên buông tay ra viên phấn như thế nào?
Trả lời: viên phấn chuyển động xuống dưới, viên phấn biến đổi chuyển động
Câu hỏi 2: Viên phấn biến đổi chuyển động chứng tỏ điều gì?
Trả lời: Chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn,kéo viên phấn chuyển động xuống dưới.
b. Thí nghiệm 2: Treo quả nặng vào lò xo.
Câu hỏi 1: Cô treo quả nặng vào lò xo, Làm cho lò xo như thế nào?
Trả lời: Treo quả nặng vào lò xo, làm cho lò xo bị giãn ra.
Câu hỏi 2: lúc này lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? nếu có thì phương và chiều của lực đó như thế nào?
Trả lời: Lò xo có lực tác dụng lên quả nặng, có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên..
Câu hỏi 3: Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Trả lời: Vì có một lực nữa tác dụng lên quả nặng,cân bằng với lực tác dụng của lò xo.
II. Phương và chiều của trọng lực .
1.Phương của trọng lực:
2.Chiều của trọng lực:
Trọng lực có phương thẳng đứng.
Trọng lực có chiều từ trên xuống dưới.
Câu hỏi 1: quan sát lại thí nghiệm thả viên phấn và các em hãy dự đoán xem phương và chiều của trọng lực tác dụng lên viên phấn như thế nào?
Dự đoán: trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu hỏi 2: quan sát và cho cô biết dây có tác dụng lực lên quả nặng không? Nếu có thì lực này có phương và chiều như thế nào?
Trả lời: Dây có tác dụng lực lên quả nặng,lực này có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.
Câu hỏi 3: Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Trả lời: vì có trọng lực tác dụng lên quả nặng cân bằng với lực tác dụng của dây.
Câu hỏi 4:trọng lực cân bằng với lực do dây tác dụng lên quả nặng,phương và chiều của hai lực này có mối quan hệ gì với nhau? Từ đó cho cô biết trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Trả lời: Cùng phương, ngược chiều.Vậy trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Trọng lực tác dụng lên viên bi có phương và chiều như thế nào?
Trọng lực tác dụng lên viên bi có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới
Trọng lực tác dụng lên tủ đặt trên sàn nhà có phương và chiều như thế nào?
Trọng lực tác dụng lên tủ đặt trên sàn nhà có phương thẳng và chiều từ trên xuống dưới.
Tại sao quả táo lại rơi xuống đất? Có phải do gió thổi vào nó không?
?
III. Dơn vị lực
- đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
_Kí hiệu: N
_Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g thì P = 1N;
m = 1kg thì P = 10N
a) m = 10kg thì P = .. b) m = 50kg thì P = ...
c) m = 50g thì P = .... d) P =150N thì m = ....
100N
500N
0,5N
15kg
Bài tập 2: Hai bạn đang đá cầu, khi quả cầu đang bay lên:
A. Không có lực tác dụng lên quả cầu.
B. Chỉ có lực của chân tác dụng lên quả cầu.
C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên quả cầu.
D. Có cả lực của chân và trọng lực tác dụng lên quả cầu.
Bài 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn:
A. không có lực tác dụng lên quyển sách
B. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng nhưng lực đỡ của bàn lớn hơn.
C. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng nhưng lực đỡ của bàn nhỏ hơn.
D. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng, hai lực này là hai lực cân bằng.
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô công tác tốt,
chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
ĐếN dự giờ
môn Vật lý lớp 6B
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Kết quả của lực tác dụng lên vật là gì?
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của
vật hoặc làm biến dạng vật đó hoặc xảy ra cả hai trường
hợp trên
Câu hỏi 2: Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật và kết quả
của các lực tác dụng đó?
Tại sao con người không bị rơI ra khỏi trái đất?
BAỉI 8 :
BI 8 :
TR?NG L?C &
DON V? L?C
Bi 8: Trọng lực. Đơn vị của lực
I. Trọng lực l gì?
II. Phương và chiều của trọng lực .
III.Đơn vị lực.
IV. Vận dụng.
I. Trọng lực l gì?
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên
buông tay ra.
_ Viên phấn biến đổi chuyển động.
_ Chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn, kéo viên phấn chuyển động xuống dưới.
b. Thí nghiệm 2: Treo quả nặng vào lò xo.
_ Lò xo bị giãn.
_ Lò xo tác dụng lực lên quả nặng.Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
_ Quả nặng vẫn đứng cân bằng vì có một lực nữa tác dụng lên vật cân bằng với lực tác dụng của lò xo
2. Kết luận:
_ Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật.
_Trọng lượng của vật là độ mạnh( cường độ) của trọng lực tác dụng lên vật đó
a. Thí nghiệm 1: Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên
buông tay ra.
Câu hỏi 1: Cô cầm viên phấn trên cao, viên phấn đang đứng yên, cô đột nhiên buông tay ra viên phấn như thế nào?
Trả lời: viên phấn chuyển động xuống dưới, viên phấn biến đổi chuyển động
Câu hỏi 2: Viên phấn biến đổi chuyển động chứng tỏ điều gì?
Trả lời: Chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn,kéo viên phấn chuyển động xuống dưới.
b. Thí nghiệm 2: Treo quả nặng vào lò xo.
Câu hỏi 1: Cô treo quả nặng vào lò xo, Làm cho lò xo như thế nào?
Trả lời: Treo quả nặng vào lò xo, làm cho lò xo bị giãn ra.
Câu hỏi 2: lúc này lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? nếu có thì phương và chiều của lực đó như thế nào?
Trả lời: Lò xo có lực tác dụng lên quả nặng, có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên..
Câu hỏi 3: Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Trả lời: Vì có một lực nữa tác dụng lên quả nặng,cân bằng với lực tác dụng của lò xo.
II. Phương và chiều của trọng lực .
1.Phương của trọng lực:
2.Chiều của trọng lực:
Trọng lực có phương thẳng đứng.
Trọng lực có chiều từ trên xuống dưới.
Câu hỏi 1: quan sát lại thí nghiệm thả viên phấn và các em hãy dự đoán xem phương và chiều của trọng lực tác dụng lên viên phấn như thế nào?
Dự đoán: trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu hỏi 2: quan sát và cho cô biết dây có tác dụng lực lên quả nặng không? Nếu có thì lực này có phương và chiều như thế nào?
Trả lời: Dây có tác dụng lực lên quả nặng,lực này có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.
Câu hỏi 3: Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Trả lời: vì có trọng lực tác dụng lên quả nặng cân bằng với lực tác dụng của dây.
Câu hỏi 4:trọng lực cân bằng với lực do dây tác dụng lên quả nặng,phương và chiều của hai lực này có mối quan hệ gì với nhau? Từ đó cho cô biết trọng lực có phương và chiều như thế nào?
Trả lời: Cùng phương, ngược chiều.Vậy trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Trọng lực tác dụng lên viên bi có phương và chiều như thế nào?
Trọng lực tác dụng lên viên bi có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới
Trọng lực tác dụng lên tủ đặt trên sàn nhà có phương và chiều như thế nào?
Trọng lực tác dụng lên tủ đặt trên sàn nhà có phương thẳng và chiều từ trên xuống dưới.
Tại sao quả táo lại rơi xuống đất? Có phải do gió thổi vào nó không?
?
III. Dơn vị lực
- đơn vị đo độ mạnh (cường độ) của lực là Niutơn
_Kí hiệu: N
_Trọng lượng của quả cân 100g được tính tròn là 1N
Ta viết: m = 100g thì P = 1N;
m = 1kg thì P = 10N
a) m = 10kg thì P = .. b) m = 50kg thì P = ...
c) m = 50g thì P = .... d) P =150N thì m = ....
100N
500N
0,5N
15kg
Bài tập 2: Hai bạn đang đá cầu, khi quả cầu đang bay lên:
A. Không có lực tác dụng lên quả cầu.
B. Chỉ có lực của chân tác dụng lên quả cầu.
C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên quả cầu.
D. Có cả lực của chân và trọng lực tác dụng lên quả cầu.
Bài 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn:
A. không có lực tác dụng lên quyển sách
B. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng nhưng lực đỡ của bàn lớn hơn.
C. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng nhưng lực đỡ của bàn nhỏ hơn.
D. Có trọng lực và lực đỡ của bàn tác dụng, hai lực này là hai lực cân bằng.
Giờ học kết thúc
Chúc các thầy cô công tác tốt,
chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Xuân Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)