Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lưu Bích |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỨC TRÍ
GIÁO VIÊN : Nguyễn thị lưu Bích
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỰC TÁC DỤNG LÊN MỘT VẬT CÓ THỂ LÀM :
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
HOẶC LÀM VẬT BỊ BIẾN DẠNG
TẠI SAO NÓ RƠI
Con : Bố ơi ! Tại sao người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất ?
Bố : Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à ?
1/ TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?
2/ PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC
3/ ĐƠN VỊ LỰC
4/ VẬN DỤNG
TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?
.
1. Thí nghiệm
A/ Treo một vật nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra (H.8.1)
Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ?
C1
F
P
Quả nặng đứng yên là do lực của lò xo tác dụng lên vật và trọng lượng của vật là 2 lực cân bằng nhau (cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều nhau)
Treo một vật nặng vào lò xo, lò xo bị dãn ra một đoạn, sau đó vật mới đứng yên.
Điều này chứng tỏ lò xo cũng tác dụng vào vật một lực.
Lực này có phương thẳng đứng theo trục lò xo và có chiều từ dưới lên trên
P
F
C2
B/ Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Viên phấn đã biến đổi chuyển động, chứng tỏ có lực tác dụng lên nó.
Lực kéo này có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống.
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên.
Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)..... ....... với lực của lò xo. Lực này do (2)...... ...... tác dụng lên quả nặng.
Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống.
Chuyển động của nó đã bị (3) .............. Vậy phải có một (4) ................ viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ................ tác dụng lên viên phấn.
Cân bằng
Trái đất
Lực hút
Trái đất
Biến đổi
C3
2. Kết luận
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là........
b) Trong đời sống hằng ngày, nhiều khi người ta còn gọi ..........tác dụng lên một vật là ............của vật.
trọng lực.
trọng lực
trọng lượng
P
Tìm hiểu phương chiều của trọng lực
Dây dọi
Cho biết phương và chiều của dây dọi ?
Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
So sánh với phương và chiều của trọng lực
P
Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
PHUONG V CHI?U C?A TR?NG L?C
1 Phöông vaø chieàu cuûa troïng löïc
Dây dọi (H.8.2) là dụng cụ thợ nề (thợ xây) dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm.
Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ
trống trong các câu sau:
C4
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã
(1) ......... với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lượng cũng là phương của (2) ........ tức là phương (3) ...........
b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4) ..........
thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
cân bằng
dây dọi
F
P
3. Kết luận
C5
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong câu :
Trọng lực có phương (1)...........
và có chiều (2) ...............
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Ñeå ño ñoä maïnh (cöôøng ñoä) cuûa löïc, heä thoáng ñôn vò ño löôøng hôïp phaùp cuûa Vieät Nam duøng ñôn vò Niutôn (kí hieäu N).
Troïng löôïng cuûa quaû caân 100g ñöôïc tính troøn laø 1Niutôn.
ĐƠN VỊ LỰC
1kg = ? N
? Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là nằm ngang.
Hãy dùng một thước êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang.
C6
Đặt êke sao cho một cạnh góc vuông của êke dọc theo dây dọi. Quan sát, ta sẽ thấy cạnh còn lại sẽ tiếp xúc với mặt thoáng của nước.
Vậy phương của dây dọi cũng là phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang.
VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
? Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
? Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
? Đơn vị lực là Niutơn (N). Trọng lượng của 100g là 1N.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái Đất lên vật đó. Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Chẳng hạn, khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít. Trái lại, khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật.
Thực ra, trọng lượng của quả cân 100g chỉ có 0,98N. Tuy nhiên, nếu không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể lấy tròn trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng trên Mặt Trăng của nhà du hành vũ trụ (tức là lực hút của Mặt Trăng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đó trên Trái Đất, còn khối lượng của người đó không đổi.
C1: Lực hút của trái đất còn gọi là ?
1
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
C2: Phương của trọng lực ?
2
T
H
Ẳ
N
G
Đ
Ứ
N
G
C3: Đơn vị đo lực ?
3
3
N
I
U
T
Ơ
N
C4: Độ lớn của lực còn gọi là ?.
4
C
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ộ
Đọc trước bài : Lực đàn hồi
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài trong vở bài tập
Chú ý cách đổi đơn vị : 100g , 1kg ra Niutơn
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỨC TRÍ
GIÁO VIÊN : Nguyễn thị lưu Bích
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỰC TÁC DỤNG LÊN MỘT VẬT CÓ THỂ LÀM :
BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
HOẶC LÀM VẬT BỊ BIẾN DẠNG
TẠI SAO NÓ RƠI
Con : Bố ơi ! Tại sao người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài Trái Đất ?
Bố : Con không biết là Trái Đất hút tất cả mọi vật, kể cả các vật ở Nam Cực à ?
1/ TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?
2/ PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC
3/ ĐƠN VỊ LỰC
4/ VẬN DỤNG
TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?
.
1. Thí nghiệm
A/ Treo một vật nặng vào một lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra (H.8.1)
Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên ?
C1
F
P
Quả nặng đứng yên là do lực của lò xo tác dụng lên vật và trọng lượng của vật là 2 lực cân bằng nhau (cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều nhau)
Treo một vật nặng vào lò xo, lò xo bị dãn ra một đoạn, sau đó vật mới đứng yên.
Điều này chứng tỏ lò xo cũng tác dụng vào vật một lực.
Lực này có phương thẳng đứng theo trục lò xo và có chiều từ dưới lên trên
P
F
C2
B/ Cầm viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Viên phấn đã biến đổi chuyển động, chứng tỏ có lực tác dụng lên nó.
Lực kéo này có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống.
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên.
Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)..... ....... với lực của lò xo. Lực này do (2)...... ...... tác dụng lên quả nặng.
Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống.
Chuyển động của nó đã bị (3) .............. Vậy phải có một (4) ................ viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5) ................ tác dụng lên viên phấn.
Cân bằng
Trái đất
Lực hút
Trái đất
Biến đổi
C3
2. Kết luận
a) Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là........
b) Trong đời sống hằng ngày, nhiều khi người ta còn gọi ..........tác dụng lên một vật là ............của vật.
trọng lực.
trọng lực
trọng lượng
P
Tìm hiểu phương chiều của trọng lực
Dây dọi
Cho biết phương và chiều của dây dọi ?
Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
So sánh với phương và chiều của trọng lực
P
Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
PHUONG V CHI?U C?A TR?NG L?C
1 Phöông vaø chieàu cuûa troïng löïc
Dây dọi (H.8.2) là dụng cụ thợ nề (thợ xây) dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm.
Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ
trống trong các câu sau:
C4
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã
(1) ......... với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lượng cũng là phương của (2) ........ tức là phương (3) ...........
b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4) ..........
thẳng đứng
Từ trên xuống dưới
cân bằng
dây dọi
F
P
3. Kết luận
C5
Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong câu :
Trọng lực có phương (1)...........
và có chiều (2) ...............
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
Ñeå ño ñoä maïnh (cöôøng ñoä) cuûa löïc, heä thoáng ñôn vò ño löôøng hôïp phaùp cuûa Vieät Nam duøng ñôn vò Niutôn (kí hieäu N).
Troïng löôïng cuûa quaû caân 100g ñöôïc tính troøn laø 1Niutôn.
ĐƠN VỊ LỰC
1kg = ? N
? Trọng lượng của quả cân 1kg là 10N.
Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là nằm ngang.
Hãy dùng một thước êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang.
C6
Đặt êke sao cho một cạnh góc vuông của êke dọc theo dây dọi. Quan sát, ta sẽ thấy cạnh còn lại sẽ tiếp xúc với mặt thoáng của nước.
Vậy phương của dây dọi cũng là phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang.
VẬN DỤNG
GHI NHỚ
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
? Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
? Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
? Đơn vị lực là Niutơn (N). Trọng lượng của 100g là 1N.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Trọng lượng của một vật là lực hút của Trái Đất lên vật đó. Do đó, trọng lượng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Chẳng hạn, khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít. Trái lại, khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật.
Thực ra, trọng lượng của quả cân 100g chỉ có 0,98N. Tuy nhiên, nếu không yêu cầu độ chính xác cao, ta có thể lấy tròn trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Khi đổ bộ lên Mặt Trăng thì trọng lượng trên Mặt Trăng của nhà du hành vũ trụ (tức là lực hút của Mặt Trăng lên người đó) chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đó trên Trái Đất, còn khối lượng của người đó không đổi.
C1: Lực hút của trái đất còn gọi là ?
1
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
C2: Phương của trọng lực ?
2
T
H
Ẳ
N
G
Đ
Ứ
N
G
C3: Đơn vị đo lực ?
3
3
N
I
U
T
Ơ
N
C4: Độ lớn của lực còn gọi là ?.
4
C
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ộ
Đọc trước bài : Lực đàn hồi
Học thuộc ghi nhớ
Làm bài trong vở bài tập
Chú ý cách đổi đơn vị : 100g , 1kg ra Niutơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lưu Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)