Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
Chia sẻ bởi Phan Thi Hoang Anh |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực.
Câu 2 : Hãy nêu 2 ví dụ minh hoạ kết quả của lực tác dụng gây ra.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
NỘI DUNG BÀI HỌC
I . TRỌNG LỰC LÀ GÌ
II . PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC
III . ĐƠN VỊ LỰC.
IV . VẬN DỤNG .
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
a. Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra ( H 8.1).
Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không?
Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Hình 8.1
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
Hình 8.1
Trả lời :
Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo.
Lực này có phương thẳng đứng đứng và chiều hướng lên.
Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
b. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực nầy có phương và chiều như thế nào ?
Trả lời :
- Viên phấn có sự thay đổi chuyển động
(rơi xuống nhanh dần) chứng tỏ có lực tác
dụng vào nó.
- Lực nầy có phương thẳng đứng,
chiều hướng xuống.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau :
- lực hút
- Trái Đất
- cân bằng
- biến đổi
Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)……………………với lực của lò xo. Lực nầy do (2)……………………tác dụng lên quả nặng.
Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống.
Chuyển động của nó đã bị (3)………………Vậy phải có một (4)………………vật xuống phía dưới. Lực nầy do (5)…………………tác dụng lên vật.
lực hút
Trái đất
cân bằng
biến đổi
Trái đất
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
2.Kết luận:
a) Trái Đất tác dụng một lực hút lên mọi vật. Lực nầy gọi là trọng lực.
b) Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
1. Phương và chiều của trọng lực:
Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1)…………… với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2)……………tức là phương
(3)……………
b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . .
cân bằng
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
dây dọi
- thẳng đứng
- từ trên
xuống dưới
- cân bằng
- dây dọi
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
1. Phương và chiều của trọng lực:
2. Kết luận :
Tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống trong câu sau :
Trọng lực có phương ( 1 ) . . . . . . . . . . . .
và có chiều ( 2 ). . . . . . . . . . . . . . . . . .
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn
vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị
niu-tơn, kí hiệu N
Gọi m là khối lượng của vật, P là trọng lượng
của vật.
Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N
Vật có m = 1 kg thì P = 10N
Vật có P = 2 N thì m = 200 g = 0,2 kg
- Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu N
- Trọng lượng quả nặng 100g là 1N
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
VI.VẬN DỤNG:
Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang.
Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
VI.VẬN DỤNG:
Trả lời :
Phương thẳng đứng và mặt phẳng
nằm ngang vuông góc nhau .
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống ( hướng về tâm Trái Đất ).
Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
Đơn vị của lực là niu-tơn (N). Trọng lượng của vật nặng 100g là 1N.
I.BÀI VỪA HỌC:
Học thuộc phần ghi nhớ trang 29.sgk.
Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
I.BÀI SẮP HỌC: KIỂM TRA 1 TIẾT
- Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa.
- Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 6 SỨC KHOẺ
VÀ HỌC TẬP TIẾN BỘ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Hãy nêu những kết quả gây bởi tác dụng của lực.
Câu 2 : Hãy nêu 2 ví dụ minh hoạ kết quả của lực tác dụng gây ra.
Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
NỘI DUNG BÀI HỌC
I . TRỌNG LỰC LÀ GÌ
II . PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC
III . ĐƠN VỊ LỰC.
IV . VẬN DỤNG .
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
a. Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, đầu kia treo cố định ta thấy lò xo dãn ra ( H 8.1).
Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không?
Lực đó có phương và chiều như thế nào?
Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?
Hình 8.1
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
Hình 8.1
Trả lời :
Lò xo tác dụng vào quả nặng lực kéo.
Lực này có phương thẳng đứng đứng và chiều hướng lên.
Quả nặng vẫn đứng yên vì có một lực khác cân bằng với lực kéo của lò xo.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
b. Cầm một viên phấn trên cao rồi đột nhiên buông tay ra.
Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên viên phấn ? Lực nầy có phương và chiều như thế nào ?
Trả lời :
- Viên phấn có sự thay đổi chuyển động
(rơi xuống nhanh dần) chứng tỏ có lực tác
dụng vào nó.
- Lực nầy có phương thẳng đứng,
chiều hướng xuống.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau :
- lực hút
- Trái Đất
- cân bằng
- biến đổi
Lò xo dãn ra tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa đã tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)……………………với lực của lò xo. Lực nầy do (2)……………………tác dụng lên quả nặng.
Khi vật được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống.
Chuyển động của nó đã bị (3)………………Vậy phải có một (4)………………vật xuống phía dưới. Lực nầy do (5)…………………tác dụng lên vật.
lực hút
Trái đất
cân bằng
biến đổi
Trái đất
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. Trọng lực là gì ?:
1.Thí nghiệm :
2.Kết luận:
a) Trái Đất tác dụng một lực hút lên mọi vật. Lực nầy gọi là trọng lực.
b) Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
1. Phương và chiều của trọng lực:
Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã (1)…………… với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của (2)……………tức là phương
(3)……………
b) Căn cứ vào 2 thí nghiệm ở hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4). . . . . . . . . . . . . . . . . .
cân bằng
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
dây dọi
- thẳng đứng
- từ trên
xuống dưới
- cân bằng
- dây dọi
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
1. Phương và chiều của trọng lực:
2. Kết luận :
Tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống trong câu sau :
Trọng lực có phương ( 1 ) . . . . . . . . . . . .
và có chiều ( 2 ). . . . . . . . . . . . . . . . . .
thẳng đứng
từ trên xuống dưới
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, hệ thống đơn
vị đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị
niu-tơn, kí hiệu N
Gọi m là khối lượng của vật, P là trọng lượng
của vật.
Vật có m = 100 g = 0,1kg thì P = 1N
Vật có m = 1 kg thì P = 10N
Vật có P = 2 N thì m = 200 g = 0,2 kg
- Đơn vị đo lực là niu-tơn kí hiệu N
- Trọng lượng quả nặng 100g là 1N
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
VI.VẬN DỤNG:
Treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang.
Hãy dùng một ê-ke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang.
TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?:
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC:
III. ĐƠN VỊ LỰC:
VI.VẬN DỤNG:
Trả lời :
Phương thẳng đứng và mặt phẳng
nằm ngang vuông góc nhau .
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng xuống ( hướng về tâm Trái Đất ).
Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
Đơn vị của lực là niu-tơn (N). Trọng lượng của vật nặng 100g là 1N.
I.BÀI VỪA HỌC:
Học thuộc phần ghi nhớ trang 29.sgk.
Làm bài tập 8.1 - 8.4 trang 13.sbt.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
I.BÀI SẮP HỌC: KIỂM TRA 1 TIẾT
- Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa.
- Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 trang 53/sgk
CHÚC CÁC EM HỌC SINH LỚP 6 SỨC KHOẺ
VÀ HỌC TẬP TIẾN BỘ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hoang Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)