Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu |
Ngày 11/05/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh về dự hội giáng giáo viên giỏi cấp trường!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
Nối cột I với cột II cho phù hợp những thành tựu văn hóa của người Cổ đại
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nối cột I với cột II cho phù hợp những thành tựu văn hóa của người Cổ đại
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Phần hai
Chủ đề:
Chủ đề gồm hai tiết
Tiết 1: I. Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Tiết 2: II. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
TIẾT 8: I.THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng rậm rạp, với nhiều hang động mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng, lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích:
H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Đây 2 chiếc răng hoá thạch của Người tối cổ được tìm thấy trong lớp trầm tích màu đỏ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn). Được xác định là 2 chiếc răng sữa hàm trên của người vượn đang trong quá trình tiến hoá nên vừa có đặc điểm của răng người, vừa có đặc điểm của răng vượn vì họ còn ăn sống, nuốt tươi.
Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
- Niên đại :
- Rìu đá Núi Đọ: Dài 13cm, rộng 10cm, dày 3,5cm. Phần dưới được ghè đẽo thô sơ, hình thù không rõ ràng, dùng để chặt đập. Với công cụ như vậy con người không thể kiếm nhiều thức ăn, đời sống bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên.
Cách đây khoảng 40 -30 vạn năm
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
- Niên đại : Cách đây khoảng 40 -30 vạn năm
- Địa điểm:
Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên(Lạng Sơn ), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai).
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
- Địa điểm: Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn ), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai).
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I, III: Quan sát lược đồ. Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ: Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
Người tối cổ sinh sống chủ yếu ở những vùng núi cao, địa điểm rải rác trên khắp nước ta.
Nhóm II, IV: Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ điều gì?
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
2.Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
- Địa điểm:
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Thái Nguyên
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
- Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
- Niên đại:
Cách ngày nay khoảng 3-2 vạn năm
2.Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
-Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
- Niên đại: Cách ngày nay khoảng 3-2 vạn năm
- Công cụ:
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20 - Là một hòn cuội được người nguyên thuỷ nhặt ở ven suối đem về ghè đẽo thô sơ. Nó vẫn giữ nguyên bề mặt của hòn cuội ở 2 bên được ghè đẽo thô sơ tạo nên công cụ dùng để chặt, cắt, nạo, có hình thù rõ ràng.
Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H20. Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19. Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Công cụ H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
Công cụ H20: Hòn cuội được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng.
? Quan sát H20, H19. Em hãy so sánh công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?
- Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sự xuất hiện của Người tinh khôn, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Địa điểm:
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Hoà Bình
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
- Niên đại:
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
Từ 12000 - 4000 năm cách ngày nay.
H21. Rìu đá Hoà Bình
H22. Rìu đá Bắc Sơn
H23 . Rìu đá Hạ Long
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
? Quan sát công cụ H.20, H.21, H.22, H23 trong SGK, so sánh với công cụ H19. Em thấy có sự khác nhau như thế nào?
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
- H20: Chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21, H22, H23: Lưỡi rìu sắc hơn, hình thù rõ ràng vì thế lao động có hiệu quả hơn.
=> Công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát tiển tiến bộ hơn công cụ Người tối cổ và Người tinh khôn giai đoạn đầu ở việc biết mài lưỡi cho sắc và hình thù rõ ràng hơn.
Hình 19
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
- Niên đại: Từ 12000 - 4000 năm cách ngày nay.
- Công cụ:
đá được mài ở lưỡi, rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá; ngoài ra còn có công cụ bằng xương, sừng và đồ gốm.
Hình ảnh người Tối cổ: Sống phụ thuộc vào thiên nhiên
Người Tinh khôn: Biết trồng trọt, chăn nuôi, sống định cư, cuộc sống ổn định.
1. Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ”
Hồ Chí Minh
“ Dân ta phải biết sử ta” Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn. “Cho tường gốc tích” để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại và hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ ở Việt Nam.
40 - 30 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
XÁC ĐỊNH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TỐI CỔ SINH SỐNG TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Thái Nguyên
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống ở đâu
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Hoà Bình
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Xác định địa điểm sống, ở giai đoạn phát triển của Người tinh khôn?
VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
và các em học sinh về dự hội giáng giáo viên giỏi cấp trường!
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI
Nối cột I với cột II cho phù hợp những thành tựu văn hóa của người Cổ đại
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nối cột I với cột II cho phù hợp những thành tựu văn hóa của người Cổ đại
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Phần hai
Chủ đề:
Chủ đề gồm hai tiết
Tiết 1: I. Thời nguyên thủy trên đất nước ta
Tiết 2: II. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
TIẾT 8: I.THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng rậm rạp, với nhiều hang động mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài, khí hậu hai mùa nóng, lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích:
H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
Đây 2 chiếc răng hoá thạch của Người tối cổ được tìm thấy trong lớp trầm tích màu đỏ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn). Được xác định là 2 chiếc răng sữa hàm trên của người vượn đang trong quá trình tiến hoá nên vừa có đặc điểm của răng người, vừa có đặc điểm của răng vượn vì họ còn ăn sống, nuốt tươi.
Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
- Niên đại :
- Rìu đá Núi Đọ: Dài 13cm, rộng 10cm, dày 3,5cm. Phần dưới được ghè đẽo thô sơ, hình thù không rõ ràng, dùng để chặt đập. Với công cụ như vậy con người không thể kiếm nhiều thức ăn, đời sống bấp bênh, phụ thuộc vào tự nhiên.
Cách đây khoảng 40 -30 vạn năm
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
- Dấu tích: Những chiếc răng, mảnh tước đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ, có hình thù không rõ ràng.
- Niên đại : Cách đây khoảng 40 -30 vạn năm
- Địa điểm:
Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên(Lạng Sơn ), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai).
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
- Địa điểm: Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn ), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai).
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm I, III: Quan sát lược đồ. Em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?
Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ: Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người.
Người tối cổ sinh sống chủ yếu ở những vùng núi cao, địa điểm rải rác trên khắp nước ta.
Nhóm II, IV: Việc tìm thấy di cốt của Người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ điều gì?
1.Những dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
2.Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
- Địa điểm:
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Thái Nguyên
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
- Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
- Niên đại:
Cách ngày nay khoảng 3-2 vạn năm
2.Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1.Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào ?
-Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
- Niên đại: Cách ngày nay khoảng 3-2 vạn năm
- Công cụ:
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20 - Là một hòn cuội được người nguyên thuỷ nhặt ở ven suối đem về ghè đẽo thô sơ. Nó vẫn giữ nguyên bề mặt của hòn cuội ở 2 bên được ghè đẽo thô sơ tạo nên công cụ dùng để chặt, cắt, nạo, có hình thù rõ ràng.
Những chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
H20. Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19. Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Công cụ H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
Công cụ H20: Hòn cuội được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng.
? Quan sát H20, H19. Em hãy so sánh công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?
- Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sự xuất hiện của Người tinh khôn, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Địa điểm:
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Hoà Bình
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
- Niên đại:
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
Từ 12000 - 4000 năm cách ngày nay.
H21. Rìu đá Hoà Bình
H22. Rìu đá Bắc Sơn
H23 . Rìu đá Hạ Long
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
? Quan sát công cụ H.20, H.21, H.22, H23 trong SGK, so sánh với công cụ H19. Em thấy có sự khác nhau như thế nào?
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
- H20: Chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21, H22, H23: Lưỡi rìu sắc hơn, hình thù rõ ràng vì thế lao động có hiệu quả hơn.
=> Công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát tiển tiến bộ hơn công cụ Người tối cổ và Người tinh khôn giai đoạn đầu ở việc biết mài lưỡi cho sắc và hình thù rõ ràng hơn.
Hình 19
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
3.Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
- Niên đại: Từ 12000 - 4000 năm cách ngày nay.
- Công cụ:
đá được mài ở lưỡi, rìu ngắn, rìu có vai, cuốc đá; ngoài ra còn có công cụ bằng xương, sừng và đồ gốm.
Hình ảnh người Tối cổ: Sống phụ thuộc vào thiên nhiên
Người Tinh khôn: Biết trồng trọt, chăn nuôi, sống định cư, cuộc sống ổn định.
1. Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ”
Hồ Chí Minh
“ Dân ta phải biết sử ta” Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn. “Cho tường gốc tích” để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại và hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ ở Việt Nam.
40 - 30 vạn năm
3 - 2 vạn năm
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
XÁC ĐỊNH TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA ĐIỂM NGƯỜI TỐI CỔ SINH SỐNG TRÊN ĐẤT NƯỚC TA .
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Thái Nguyên
Sơn Vi
(Phú Thọ)
Thanh Hóa
Nghệ An
Lai Châu
Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống ở đâu
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
- Địa điểm: Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu,Sơn la…
TIẾT 8: I. THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Hoà Bình
Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Bàu Tró (Quảng Bình)
- Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Xác định địa điểm sống, ở giai đoạn phát triển của Người tinh khôn?
VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)