Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Chia sẻ bởi phạm thị Nể |
Ngày 11/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
Lịch sử 6
Tiết 8, bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Ngày 9/10/2017
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Đặc điểm Người tối cổ vẫn còn dấu tích của loài vượn (Trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ .) ; đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Nêu lại đặc điểm của người tối cổ (về con người)
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
RĂNG NGƯỜI TỐI CỔ Ở HANG THẨM HAI ( lẠNG SƠN)
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Những dấu tích nào của người tối cổ được tìm thấy ở nước ta? Có niên đại cách đây bao nhiêu năm ?
Chế tác công cụ
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
+ Những chiếc răng, những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chổ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập.
+ Có niên đại cách đây 40 -30 vạn năm.
+ Ở Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
+ Có niên đại cách đây 40 -30 vạn năm.
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hóa)
Xuân Lộc, (Đồng Nai)
Qua đó nói lên đều gì?
Việt Nam là quê hương của loài người hay là cái nôi của loài người
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
-Cho biết đặc điểm của người tinh khôn
Các đặc điểm Người tinh khôn: Cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển (1450 cm3), trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
-Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu:
Lai Châu
Sơn Vi (Phú Thọ)
Sơn La
+Di tích ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La...
+ Có niên đại khoảng 3 -2 vạn năm cách ngày nay.
Thái Nguyên
CÔNG CỤ CHẶT Ở NẬM TUN (LAI CHÂU )
Công cụ chủ yếu của người tinh khôn giai đoạn đầu là gì?
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
+ Công cụ chủ yếu: Rìu bằng hòn cuội ghè đẻo thô sơ, có hình thù rõ ràng
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
CÔNG CỤ CHẶT Ở NẬM TUN (LAI CHÂU )
Quan sát hình treân em hãy cho bieát công cụ lao động của Người tối cổ và Người tinh khoân có điểm gì giống nhau?
- Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Bàu Tró (Quảng Bình)
Hạ Long (Quảng Ninh)
- Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
- Ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
RÌU ĐÁ BẮC SƠN
RÌU ĐÁ HẠ LONG
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ
Quan sát hình hãy cho biết kĩ thuật chế tác công cụ của Người tinh khôn có gì tiến bộ hơn trước?
Rìu mài ở lưỡi tiến bộ hơn:
rìu ngaén, rìu coù vai
Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
-Ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
- Công cụ được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai một số công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.
Thảo luận
Nhóm 3,4: Giải thích câu nói của Bác Hồ:
Dân ta phải biết sử ta,
Cho Tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Nhóm 1,2: Cho biết sự khác nhau giữa giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn được thể hiện chủ yếu ở điểm nào?
Thảo luận
Nhóm 3,4: Giải thích câu nói của Bác Hồ:
Dân Việt Nam phải biết lịch sử nước nhà,
biết phải cho tường tận, cặn kẻ lịch sử Việt Nam
Nhóm1,2: Công cụ được chế tác tinh xảo, nhiều loại hơn. Xuất hiện các công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.
TỔNG KẾT
40-30 vạn năm cách đây
3- 2 vạn năm cách đây
Cách đây 12.000- 4000 năm
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)
mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An
-Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh) Bàu Tró (Quảng Bình)
Đá ghè đẽo thô sơ
Đá ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng
Đá mài ở lưỡi sắc bén, xương, sừng, gốm
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học này:
-Các em học bài, trả lời các câu hỏi SGK
- Làm các bài tập vở bài tập lịch sử.
* Đối với tiết học sau:
-Xem trước bài mới: Đời sống nguyên thuỷ trên đất nước ta.
+ Tổ chức xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta như thế nào?
+Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
Tiết 8, bài 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
CHƯƠNG I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Ngày 9/10/2017
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Đặc điểm Người tối cổ vẫn còn dấu tích của loài vượn (Trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ .) ; đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Nêu lại đặc điểm của người tối cổ (về con người)
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
RĂNG NGƯỜI TỐI CỔ Ở HANG THẨM HAI ( lẠNG SƠN)
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
Những dấu tích nào của người tối cổ được tìm thấy ở nước ta? Có niên đại cách đây bao nhiêu năm ?
Chế tác công cụ
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy:
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
+ Những chiếc răng, những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chổ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập.
+ Có niên đại cách đây 40 -30 vạn năm.
+ Ở Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
+ Có niên đại cách đây 40 -30 vạn năm.
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hóa)
Xuân Lộc, (Đồng Nai)
Qua đó nói lên đều gì?
Việt Nam là quê hương của loài người hay là cái nôi của loài người
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
-Cho biết đặc điểm của người tinh khôn
Các đặc điểm Người tinh khôn: Cấu tạo cơ thể giống người ngày nay, xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển (1450 cm3), trán cao, mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt.
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
-Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu:
Lai Châu
Sơn Vi (Phú Thọ)
Sơn La
+Di tích ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La...
+ Có niên đại khoảng 3 -2 vạn năm cách ngày nay.
Thái Nguyên
CÔNG CỤ CHẶT Ở NẬM TUN (LAI CHÂU )
Công cụ chủ yếu của người tinh khôn giai đoạn đầu là gì?
2. Ở giai đoạn đầu, người tinh khôn sống như thế nào?
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
+ Công cụ chủ yếu: Rìu bằng hòn cuội ghè đẻo thô sơ, có hình thù rõ ràng
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ ( THANH HÓA )
CÔNG CỤ CHẶT Ở NẬM TUN (LAI CHÂU )
Quan sát hình treân em hãy cho bieát công cụ lao động của Người tối cổ và Người tinh khoân có điểm gì giống nhau?
- Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn)
Quỳnh Văn (Nghệ An)
Bàu Tró (Quảng Bình)
Hạ Long (Quảng Ninh)
- Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
- Ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
RÌU ĐÁ BẮC SƠN
RÌU ĐÁ HẠ LONG
RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ
Quan sát hình hãy cho biết kĩ thuật chế tác công cụ của Người tinh khôn có gì tiến bộ hơn trước?
Rìu mài ở lưỡi tiến bộ hơn:
rìu ngaén, rìu coù vai
Người tinh khôn sống cách ngày nay từ 12.000 đến 4.000 năm.
-Ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
- Công cụ được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai một số công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.
Thảo luận
Nhóm 3,4: Giải thích câu nói của Bác Hồ:
Dân ta phải biết sử ta,
Cho Tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Nhóm 1,2: Cho biết sự khác nhau giữa giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn được thể hiện chủ yếu ở điểm nào?
Thảo luận
Nhóm 3,4: Giải thích câu nói của Bác Hồ:
Dân Việt Nam phải biết lịch sử nước nhà,
biết phải cho tường tận, cặn kẻ lịch sử Việt Nam
Nhóm1,2: Công cụ được chế tác tinh xảo, nhiều loại hơn. Xuất hiện các công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.
TỔNG KẾT
40-30 vạn năm cách đây
3- 2 vạn năm cách đây
Cách đây 12.000- 4000 năm
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)
mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An
-Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh) Bàu Tró (Quảng Bình)
Đá ghè đẽo thô sơ
Đá ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng
Đá mài ở lưỡi sắc bén, xương, sừng, gốm
Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học này:
-Các em học bài, trả lời các câu hỏi SGK
- Làm các bài tập vở bài tập lịch sử.
* Đối với tiết học sau:
-Xem trước bài mới: Đời sống nguyên thuỷ trên đất nước ta.
+ Tổ chức xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta như thế nào?
+Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm thị Nể
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)