Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta

Chia sẻ bởi Đinh Thi Tâm | Ngày 11/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

Lược đồ các quốc gia cổ đại
AI CẬP

Em hãy xác định các quốc gia cổ đại trên lược đồ ?
Người tối cổ
H18: Răng của Người tối cổ ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)
H19: Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Hình 24. LƯỢC ĐỒ MỘT SỐ DI CHỈ KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM
Ảnh người tinh khôn
H.20- Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
H20 - Là một hòn cuội được người nguyên thuỷ nhặt ở ven suối đem về ghè đẽo thô sơ. Nó vẫn giữ nguyên bề mặt của hòn cuội ở 2 bên được ghè đẽo thô sơ tạo nên công cụ dùng để chặt, cắt, nạo, có hình thù rõ ràng.
H20. Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)
H19. Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)
Công cụ H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
Công cụ H20: Hòn cuội được ghè đẽo thô sơ nhưng có hình thù rõ ràng.
? Quan sát H20, H19. Em hãy so sánh công cụ của Người tinh khôn giai đoạn đầu có gì khác công cụ của Người tối cổ?
- Đã có 1 bước tiến về công cụ lao động và sự xuất hiện của Người tinh khôn, đánh dấu bước chuyển biến trong xã hội của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
H21. Rìu đá Hoà Bình
H22. Rìu đá Bắc Sơn
H23 . Rìu đá Hạ Long
? Quan sát công cụ ở H.19 H.20 H.21 H.22 H23
em nhận thấy có sự khác nhau như thế nào ?
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
H19: Rất đơn giản, hình thù không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
- H20: Chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
H21, H22, H23: Lưỡi rìu sắc hơn, hình thù rõ ràng vì thế lao động có hiệu quả hơn.
=> Công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát tiển tiến bộ hơn công cụ Người tối cổ và Người tinh khôn giai đoạn đầu ở việc biết mài lưỡi cho sắc và hình thù rõ ràng hơn.
Hình 19
Hình 20
Hình 21, 22
Hình 23
1. Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“ Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ”
Hồ Chí Minh
“ Dân ta phải biết sử ta” Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam, biết rõ quá trình phát triển qua các giai đoạn. “Cho tường gốc tích” để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ, sống trong hiện tại và hướng tới xây dựng tương lai tốt đẹp hơn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Xuân Lộc
Hình 24. LƯỢC ĐỒ MỘT SỐ DI CHỈ KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM
Hướng dẫn học ở nhà.
-Bài vừa học: Trả lời các câu hỏi trong T25/SGK.
- Chuẩn bị Bài 9. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta
+ Soạn gạch vào sách các câu hỏi T29/SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thi Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)