Bài 8: Sắp xếp và lọc dwx liệu
Chia sẻ bởi Trần Phương |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: bài 8: Sắp xếp và lọc dwx liệu thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Cam Lộ
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Tiết.
Bài 8. SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
Người soạn : Trần Phương
Ngày soạn : 23/02/2011
Lớp dạy : 7
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Cung cấp cho học sinh các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Biết được vai trò của sắp xếp và lọc dữ liệu nó sẽ giúp ta những gì trong trang tính.
2. Kỹ năng.
- Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Có thể sắp xếp và lọc dữ liệu một cách thành thạo.
3. Thái độ.
- Áp dụng cách sắp xếp và lọc dữ liệu vào cuộc sống như: lập bảng điểm thi học kì của lớp.
- Giúp cho học sinh biết được ý nghĩa của việc sắp xếp sẽ giúp ích cho ta rất nhiều trong cuộc sống để học sinh luôn có ý thức xếp mọi cái thật cẩn thận ngăn nắp.
4. Trọng tâm kiến thức :
Các bước sắp xếp và lọc dữ liệu trong trang tính.
B. Phương pháp:
- Thuyết trình.
- vấn đáp.
- Trực quan .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị :
* GV: sách giáo khoa, giáo án, bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử.
* HS: Sách giáo khoa, vở, viết, thước.
D.Tiến trình lên lớp .
I. Ổn định tổ chức (1’):
a.Kiểm tra sỉ số
b.ổn định chổ ngồi.
II. Kiểm tra bài cũ. (4’)
Câu 1: Khi in trang tính ra giấy, theo mặc định, Excel sẽ in theo hướng:
a. Đứng.
b. ngang.
c. Có thể đứng hoặc ngang .
Câu 2: Muốn kiểm tra nội dung trước khi in ra em chọn:
a. Nháy vào nút lệnh Prin Preview
b. Chọn File, Print.
c. Chọn File Page Setup Print Preview.
d. Câu a và c đúng.
III.Triển khai bài mới (30’):
1.Đặt vấn đề (2’):
Thường ngày chúng ta thường thấy ở thư viện trường sách được sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, nên mỗi lần tìm kiếm là rất nhanh, dễ phân biệt các loaị sách, các loại sách quý được được lọc ra để tách riêng các loại sách khác do đó việc tìm sách sẽ được tiến hành một cách dễ dàng, vậy trong excel việc sắp xếp và lọc các dữ liệu là như thế nào thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
2. Bài mới (28’):
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt Động 1: Việc cần thiết phải sắp xếp và lọc dữ liệu (10`)
GV: Cho HS xem hình 82 (SGK) .
HS: Xem hình 82 (SGK).
GV: Hỏi HS trong trang tính này có gì đặc biệt không .
HS: Ở ô họ và tên danh sách được sắp xếp theo bảng chữ cái
GV: Sau đó GV cho HS quan sát hình 83 (SGK).
HS: Quan sát hình 83.
GV: Ngoài ra chúng ta có thể sắp xếp lại bảng này theo cột điểm trung bình như hình83 trong SGK và chúng ta cũng có thể sắp xếp lại các cột khác theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
HS: Nghe GV giới thiệu
GV: Cho HS quan sát hình 84(SGK).
HS: HS quan sát hình 84 (SGK).
GV: Các em thấy hình này có gì đặc biệt khác với hai hình còn lại.
HS: Ở hình này danh sách chỉ còn lại 5 người với số điểm trung bình cao nhất lớp.
GV: Ba hình trên chính là cách sắp xếp và lọc dữ liệu trong excel vậy sắp xếp và lọc dữ liệu là như thế nào và làm gì để sắp xếp và lọc dữ liệu được thì chúng ta đi tiếp vào bài học để tìm hiểu vấn đề này .
HS: Lắng nghe.
1. Việc cần thiết phải sắp xếp và lọc dữ liệu
Việc cần thiết phải sắp xếp dữ liệu: nó sẽ giúp cho chúng ta dễ quan sát, dễ so sánh, dễ kiểm tra.
Hoạt Động 2: Định nghĩa sắp xếp dữ liệu.
GV: Các em quan sát hình 82 và sau khi điểm trung bình được sắp xếp theo thứ tự giãm dần (hình 83) thì trong trang tính có gì thay đổi.
HS: Sau khi điểm trung bình thay đổi thì thứ tự các hàng cũng bị thay đổi theo.
GV: Sau khi sắp xếp
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Tiết.
Bài 8. SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
Người soạn : Trần Phương
Ngày soạn : 23/02/2011
Lớp dạy : 7
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Cung cấp cho học sinh các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Biết được vai trò của sắp xếp và lọc dữ liệu nó sẽ giúp ta những gì trong trang tính.
2. Kỹ năng.
- Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Có thể sắp xếp và lọc dữ liệu một cách thành thạo.
3. Thái độ.
- Áp dụng cách sắp xếp và lọc dữ liệu vào cuộc sống như: lập bảng điểm thi học kì của lớp.
- Giúp cho học sinh biết được ý nghĩa của việc sắp xếp sẽ giúp ích cho ta rất nhiều trong cuộc sống để học sinh luôn có ý thức xếp mọi cái thật cẩn thận ngăn nắp.
4. Trọng tâm kiến thức :
Các bước sắp xếp và lọc dữ liệu trong trang tính.
B. Phương pháp:
- Thuyết trình.
- vấn đáp.
- Trực quan .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị :
* GV: sách giáo khoa, giáo án, bài giảng truyền thống, bài giảng điện tử.
* HS: Sách giáo khoa, vở, viết, thước.
D.Tiến trình lên lớp .
I. Ổn định tổ chức (1’):
a.Kiểm tra sỉ số
b.ổn định chổ ngồi.
II. Kiểm tra bài cũ. (4’)
Câu 1: Khi in trang tính ra giấy, theo mặc định, Excel sẽ in theo hướng:
a. Đứng.
b. ngang.
c. Có thể đứng hoặc ngang .
Câu 2: Muốn kiểm tra nội dung trước khi in ra em chọn:
a. Nháy vào nút lệnh Prin Preview
b. Chọn File, Print.
c. Chọn File Page Setup Print Preview.
d. Câu a và c đúng.
III.Triển khai bài mới (30’):
1.Đặt vấn đề (2’):
Thường ngày chúng ta thường thấy ở thư viện trường sách được sắp xếp ngăn nắp gọn gàng, nên mỗi lần tìm kiếm là rất nhanh, dễ phân biệt các loaị sách, các loại sách quý được được lọc ra để tách riêng các loại sách khác do đó việc tìm sách sẽ được tiến hành một cách dễ dàng, vậy trong excel việc sắp xếp và lọc các dữ liệu là như thế nào thì chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
2. Bài mới (28’):
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI MỚI
Hoạt Động 1: Việc cần thiết phải sắp xếp và lọc dữ liệu (10`)
GV: Cho HS xem hình 82 (SGK) .
HS: Xem hình 82 (SGK).
GV: Hỏi HS trong trang tính này có gì đặc biệt không .
HS: Ở ô họ và tên danh sách được sắp xếp theo bảng chữ cái
GV: Sau đó GV cho HS quan sát hình 83 (SGK).
HS: Quan sát hình 83.
GV: Ngoài ra chúng ta có thể sắp xếp lại bảng này theo cột điểm trung bình như hình83 trong SGK và chúng ta cũng có thể sắp xếp lại các cột khác theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
HS: Nghe GV giới thiệu
GV: Cho HS quan sát hình 84(SGK).
HS: HS quan sát hình 84 (SGK).
GV: Các em thấy hình này có gì đặc biệt khác với hai hình còn lại.
HS: Ở hình này danh sách chỉ còn lại 5 người với số điểm trung bình cao nhất lớp.
GV: Ba hình trên chính là cách sắp xếp và lọc dữ liệu trong excel vậy sắp xếp và lọc dữ liệu là như thế nào và làm gì để sắp xếp và lọc dữ liệu được thì chúng ta đi tiếp vào bài học để tìm hiểu vấn đề này .
HS: Lắng nghe.
1. Việc cần thiết phải sắp xếp và lọc dữ liệu
Việc cần thiết phải sắp xếp dữ liệu: nó sẽ giúp cho chúng ta dễ quan sát, dễ so sánh, dễ kiểm tra.
Hoạt Động 2: Định nghĩa sắp xếp dữ liệu.
GV: Các em quan sát hình 82 và sau khi điểm trung bình được sắp xếp theo thứ tự giãm dần (hình 83) thì trong trang tính có gì thay đổi.
HS: Sau khi điểm trung bình thay đổi thì thứ tự các hàng cũng bị thay đổi theo.
GV: Sau khi sắp xếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương
Dung lượng: 91,03KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)