Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhựt Trường |
Ngày 02/05/2019 |
389
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Mục tiêu
Ý tưởng
Bài Dạy
Tiết 15,16
BàI 8: Quan sát tráI đất và các Vè sao trong hệ mặt trời
Để biết được trái đất của chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào ? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào ? Chúng ta có thể biết được bằng cách sử dụng phần mềm mô phỏng hệ mặt trời Solar System 3D Simulator
I- Khởi động và thoát khỏi phần mềm
1- Khởi động:
C1: Nhấp chuột vào nút start / Program/ Solar System 3D Simulator
C2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Solar System 3D Simulator
2- Thoát khỏi:
C1: Nhấp chuột vào menu file/ exit
C2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải màn hình
Màn hình của chương trình
II- Các lệnh điều khiển quan sát
1- Nháy chuột vào nút để hiện hoặc làm
( ẩn đi ) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
2- Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
3- dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn,khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
II- Các lệnh điều khiển quan sát
4- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc di chuyển của các
hành tinh.
5- Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị
trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn
bộ hệ mặt trời.
6 Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ
khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời
về cửa sổ trung tâm màn hình.
7- Nháy nút em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao ..
1- Khởi động và thoát khỏi phần mềm
2- Điều khiển khung nhìn, sử dụng các nút
công cụ của chương trình.
III- Thực hành
III- Thực hành
Sao kim
Trái đất
Mặt trời
Mặt trăng
Sao hoả
Sao thuỷ
Vị trí các sao trong hệ mặt trời
III- Thực hành
3- Quan sát chuyển động trái đất và mặt trăng
Hiện tượng ngày và đêm
III- Thực hành
4- Quan sát hiện tượng nhật thực
Hiện tượng nhật thực
III- Thực hành
5- Quan sát hiện tượng nguyệt thực
Hiện tượng nguyệt thực
Câu hỏi và bài tập
1- hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ?
2- Hãy giải thích hiện tượng nhật thực ? Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát hiện tượng nhật thực ?
3- Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát hiện tượng nguyệt thực ?
4- Sao Kim và sao Hoả sao nào gần mặt trời hơn ?
5- Điều khiển khung nhìn để quan sát toàn bộ quá trình trái Đất quay xung quanh mặt Trời và nhìn rõ mặt trăng quay xung quanh trái Đất.
Câu hỏi và bài tập
Sử dụng thông tin phần mềm trả lời câu hỏi:
*Trái Đất nặng bao nhiêu ?
Câu hỏi và bài tập
Sử dụng thông tin phần mềm trả lời câu hỏi:
*Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời ?
*Sao kim có bao nhiêu vệ tinh ?
*Nhiệt độ trung bình trên trái Đất là bao nhiêu độ ?
*Nhiệt độ trung bình trên sao hoả là bao nhiêu độ ?
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của các thầy, cô giáo
Mục tiêu
Ý tưởng
Bài Dạy
Tiết 15,16
BàI 8: Quan sát tráI đất và các Vè sao trong hệ mặt trời
Để biết được trái đất của chúng ta quay xung quanh mặt trời như thế nào ? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? Hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào ? Chúng ta có thể biết được bằng cách sử dụng phần mềm mô phỏng hệ mặt trời Solar System 3D Simulator
I- Khởi động và thoát khỏi phần mềm
1- Khởi động:
C1: Nhấp chuột vào nút start / Program/ Solar System 3D Simulator
C2: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Solar System 3D Simulator
2- Thoát khỏi:
C1: Nhấp chuột vào menu file/ exit
C2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải màn hình
Màn hình của chương trình
II- Các lệnh điều khiển quan sát
1- Nháy chuột vào nút để hiện hoặc làm
( ẩn đi ) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh
2- Nháy chuột vào nút sẽ làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
3- dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn,khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo.
II- Các lệnh điều khiển quan sát
4- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc di chuyển của các
hành tinh.
5- Các nút lệnh dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị
trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn
bộ hệ mặt trời.
6 Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ
khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải. Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời
về cửa sổ trung tâm màn hình.
7- Nháy nút em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao ..
1- Khởi động và thoát khỏi phần mềm
2- Điều khiển khung nhìn, sử dụng các nút
công cụ của chương trình.
III- Thực hành
III- Thực hành
Sao kim
Trái đất
Mặt trời
Mặt trăng
Sao hoả
Sao thuỷ
Vị trí các sao trong hệ mặt trời
III- Thực hành
3- Quan sát chuyển động trái đất và mặt trăng
Hiện tượng ngày và đêm
III- Thực hành
4- Quan sát hiện tượng nhật thực
Hiện tượng nhật thực
III- Thực hành
5- Quan sát hiện tượng nguyệt thực
Hiện tượng nguyệt thực
Câu hỏi và bài tập
1- hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ?
2- Hãy giải thích hiện tượng nhật thực ? Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát hiện tượng nhật thực ?
3- Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát hiện tượng nguyệt thực ?
4- Sao Kim và sao Hoả sao nào gần mặt trời hơn ?
5- Điều khiển khung nhìn để quan sát toàn bộ quá trình trái Đất quay xung quanh mặt Trời và nhìn rõ mặt trăng quay xung quanh trái Đất.
Câu hỏi và bài tập
Sử dụng thông tin phần mềm trả lời câu hỏi:
*Trái Đất nặng bao nhiêu ?
Câu hỏi và bài tập
Sử dụng thông tin phần mềm trả lời câu hỏi:
*Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời ?
*Sao kim có bao nhiêu vệ tinh ?
*Nhiệt độ trung bình trên trái Đất là bao nhiêu độ ?
*Nhiệt độ trung bình trên sao hoả là bao nhiêu độ ?
Xin chân thành cảm ơn sự chú ý của các thầy, cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhựt Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 16
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)