Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Phan Thi Linh |
Ngày 02/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 15&16. BÀI 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
Cho biết phần mềm Mario dùng để làm gì? có bao nhiêu bài luyện tập?
* Đáp án:
Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
Có 6 bài luyện tập khác nhau:
Home row only: Luyện tập các hàng phím cơ sở
Add top row: Bài luyện tập các hàng phím trên
Add bottom row: Luyện tập hàng phím dưới
Add Number: Bài luyện thêm các phím H àng s
Add symbols: Bài luyện thêm các phím ký hiệu
All keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím
Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ?
Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào ?
Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh và gồm những hành tinh nào ?
Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn?
Tổng quan về phần mềm:
1. Giới thiệu:
Là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời trong biểu diễn không gian 3D với mô phỏng chuyển động như thật.
Giúp ta có kỹ năng sử dụng chuột
Giới thiệu về phần mềm:
1. Giới thiệu:
2. Khởi động phần mềm:
Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop.
Cách 2: Nhấn Start Program Solar System 3D Simulator Solar System 3D Simulator.
Nháy đúp vào đây
2. Khởi động phần mềm:
Khởi động theo cách 1:
2. Khởi động phần mềm:
Khởi động theo cách 2:
3. Thoát khỏi phần mềm
Cách 1: Nhấp chuột vào bảng chọn file/ exit.
Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải.
II.Giao diện phần mềm:
1. Khung quan sát
Mặt Trời
Sao Kim
Trái đất
Sao Thủy
Mặt trăng
Sao Hỏa
Sao mộc
Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Hải Vương
Sao Diêm Vương
Có mấy hành tinh trong hệ mặt trời?
Mercury : Sao Thuỷ
Venus : Sao Kim
Earth : Trái Đất
Mars : Sao Hoả
Jupiter : Sao Mộc
Saturn : Sao Thổ
Uranus : Sao Thiên Vương
Neptune : Sao Hải Vương
II.Giao diện phần mềm:
Khung quan sát
Các hành tinh trong hệ mặt trời:
2. Các lệnh điều kiển quan sát
Ẩn / hiện quỹ đạo chuyển động
Chọn vị trí quan sát thích hợp
Phóng to thu nhỏ
Đổi vận tốc chuyển động
Nâng lên/hạ xuống vị trí quan sát
Dịch chuyển toàn
bộ khung nhìn
Đặt lại vị trí mặc định hệ thống
Xem thông tin chi tiết của các vi sao
1
2
3
4
5
6
7
8
2. Các lệnh điều kiển quan sát
Các nút lệnh sau có vai trò gì?
3. Chi tiết các hành tinh
Đường kính
Quỹ đạo
Chu kỳ quỹ đạo
Vận tốc quỹ đạo
Tâm sai
Tâm sai quỹ đạo
Xích đạo nghiêng
Ngày hành tinh
Khối lượng
Nhiệ độ
Mật độ
Vệ tinh
Hành tinh
Diameter: Đường kính
Orbit: Quỹ đạo
Orbit period: Chu kỳ quỹ đạo
Mean orbital velocity: Vận tốc quỹ đạo
Orbital eccentricity: Tâm sai quỹ đạo
Equatorial tilt to orbit: Độ nghiêng với quỹ đạo
Planet day: Hành tin ngày
Mass: Khối lượng
Temperature: Nhiệt độ
Density: Mật độ
3. Chi tiết các hành tinh
III. Quan sát các vì sao
Hiện tượng ngày đêm
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng ngày đêm?
III. Quan sát các vì sao
2. Hiện tượng nhật thực
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nhật thực?
III. Quan sát các vì sao
3. Hiện tượng nguyệt thực
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nguyệt thực?
Tổng kết bài học:
Qua tiết học trên em biết thêm về điều gì?
Biết sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh.
Biết giải thích các hiện tượng ngày đêm, nguyệt thực, nhật thực,…
Biết có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời.
Biết thông tin chi tiết về các hành tinh như: đường kính, khối lương,…
Cho biết phần mềm Mario dùng để làm gì? có bao nhiêu bài luyện tập?
* Đáp án:
Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón.
Có 6 bài luyện tập khác nhau:
Home row only: Luyện tập các hàng phím cơ sở
Add top row: Bài luyện tập các hàng phím trên
Add bottom row: Luyện tập hàng phím dưới
Add Number: Bài luyện thêm các phím H àng s
Add symbols: Bài luyện thêm các phím ký hiệu
All keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím
Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ?
Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào ?
Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh và gồm những hành tinh nào ?
Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn?
Tổng quan về phần mềm:
1. Giới thiệu:
Là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời trong biểu diễn không gian 3D với mô phỏng chuyển động như thật.
Giúp ta có kỹ năng sử dụng chuột
Giới thiệu về phần mềm:
1. Giới thiệu:
2. Khởi động phần mềm:
Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop.
Cách 2: Nhấn Start Program Solar System 3D Simulator Solar System 3D Simulator.
Nháy đúp vào đây
2. Khởi động phần mềm:
Khởi động theo cách 1:
2. Khởi động phần mềm:
Khởi động theo cách 2:
3. Thoát khỏi phần mềm
Cách 1: Nhấp chuột vào bảng chọn file/ exit.
Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải.
II.Giao diện phần mềm:
1. Khung quan sát
Mặt Trời
Sao Kim
Trái đất
Sao Thủy
Mặt trăng
Sao Hỏa
Sao mộc
Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Hải Vương
Sao Diêm Vương
Có mấy hành tinh trong hệ mặt trời?
Mercury : Sao Thuỷ
Venus : Sao Kim
Earth : Trái Đất
Mars : Sao Hoả
Jupiter : Sao Mộc
Saturn : Sao Thổ
Uranus : Sao Thiên Vương
Neptune : Sao Hải Vương
II.Giao diện phần mềm:
Khung quan sát
Các hành tinh trong hệ mặt trời:
2. Các lệnh điều kiển quan sát
Ẩn / hiện quỹ đạo chuyển động
Chọn vị trí quan sát thích hợp
Phóng to thu nhỏ
Đổi vận tốc chuyển động
Nâng lên/hạ xuống vị trí quan sát
Dịch chuyển toàn
bộ khung nhìn
Đặt lại vị trí mặc định hệ thống
Xem thông tin chi tiết của các vi sao
1
2
3
4
5
6
7
8
2. Các lệnh điều kiển quan sát
Các nút lệnh sau có vai trò gì?
3. Chi tiết các hành tinh
Đường kính
Quỹ đạo
Chu kỳ quỹ đạo
Vận tốc quỹ đạo
Tâm sai
Tâm sai quỹ đạo
Xích đạo nghiêng
Ngày hành tinh
Khối lượng
Nhiệ độ
Mật độ
Vệ tinh
Hành tinh
Diameter: Đường kính
Orbit: Quỹ đạo
Orbit period: Chu kỳ quỹ đạo
Mean orbital velocity: Vận tốc quỹ đạo
Orbital eccentricity: Tâm sai quỹ đạo
Equatorial tilt to orbit: Độ nghiêng với quỹ đạo
Planet day: Hành tin ngày
Mass: Khối lượng
Temperature: Nhiệt độ
Density: Mật độ
3. Chi tiết các hành tinh
III. Quan sát các vì sao
Hiện tượng ngày đêm
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng ngày đêm?
III. Quan sát các vì sao
2. Hiện tượng nhật thực
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nhật thực?
III. Quan sát các vì sao
3. Hiện tượng nguyệt thực
Hãy điều khiển khung nhìn để quan sát và giải thích hiện tượng nguyệt thực?
Tổng kết bài học:
Qua tiết học trên em biết thêm về điều gì?
Biết sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh.
Biết giải thích các hiện tượng ngày đêm, nguyệt thực, nhật thực,…
Biết có bao nhiêu hành tinh trong hệ mặt trời.
Biết thông tin chi tiết về các hành tinh như: đường kính, khối lương,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)