Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưởng |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Tiết: 14
BÀI 7 QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Giao diện chính của phần mềm mô phỏng hệ Mặt Trời
Các hành tinh
Trái đất
Mặt trăng
Mặt trời
4. Quan sát Mặt Trời.
Quan sát Mặt Trời
a) Quan sát Mặt Trời.
Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời.
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời và xem các thông tin.
Kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí khác nhau của Mặt Trời.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời em thực hiện như thế nào?
Để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời em nháy vào nút lệnh nào?
- Theo em Mặt Trời có hình dạng như thế nào?
- Hành tinh nào lớn nhất trong Hệ Mặt Trời?
4. Quan sát Mặt Trời.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời em nháy nút lệnh nào?
Em hãy kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ gần đến xa.
4. Quan sát Mặt Trời.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Nút tạm dừng quay
Nút điều chỉnh tốc độ quay
Kéo thả chuột để thay đổi góc nhìn mặt phẳng quỹ đạo.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
5. Quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
- Nháy chuột vào hình các hành tinh trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh.
- Nháy nút lệnh sẽ hiện ra màn hình gồm 8 hành tinh.
Sao Kim
Trái Đất
Sao Hải Vương
Sao ThiênVương
Sao Thổ
Sao Thủy
Sao Mộc
Sao Hỏa
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh em thực hiện như thế nào?
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được những gì?
Mercury : Sao Thuỷ
Venus : Sao Kim
Earth : Trái Đất
Mars : Sao Hoả
Jupiter : Sao Mộc
Saturn : Sao Thổ
Uranus : Sao Thiên Vương
Neptune : Sao Hải Vương
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được quỹ đạo chuyển động, các thông tin liên quan đến hành tinh đó.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời:
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được những gì?
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu hỏi:
Sử dụng thông tin của phần mềm, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Trái Đất hình thành cách đây bao nhiêu năm? Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ?
b) Nhiệt độ trung bình trên Sao Kim là bao nhiêu độ?
c) Nhiệt độ trung bình trên Sao Hỏa là bao nhiêu độ?
Đáp án
a) Trái Đất hình thành cách đây 4,5 tỷ năm. Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là khoảng 15 độ C.
b) Nhiệt độ trung bình trên Sao Kim là khoảng 480 độ C
c) Nhiệt độ trung bình trên SaoHỏa là khoảng -63 độ C
Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này
+ Quan sát được Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
+ Quan sát được các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Ôn lại các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết
Kết thúc
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Tiết: 14
BÀI 7 QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Giao diện chính của phần mềm mô phỏng hệ Mặt Trời
Các hành tinh
Trái đất
Mặt trăng
Mặt trời
4. Quan sát Mặt Trời.
Quan sát Mặt Trời
a) Quan sát Mặt Trời.
Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời.
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời và xem các thông tin.
Kéo thả chuột để di chuyển đến các vị trí khác nhau của Mặt Trời.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trời em thực hiện như thế nào?
Để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng bề mặt của Mặt Trời em nháy vào nút lệnh nào?
- Theo em Mặt Trời có hình dạng như thế nào?
- Hành tinh nào lớn nhất trong Hệ Mặt Trời?
4. Quan sát Mặt Trời.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời em nháy nút lệnh nào?
Em hãy kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự từ gần đến xa.
4. Quan sát Mặt Trời.
Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
b) Quan sát quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô phỏng quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Nút tạm dừng quay
Nút điều chỉnh tốc độ quay
Kéo thả chuột để thay đổi góc nhìn mặt phẳng quỹ đạo.
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
5. Quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
- Nháy chuột vào hình các hành tinh trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh.
- Nháy nút lệnh sẽ hiện ra màn hình gồm 8 hành tinh.
Sao Kim
Trái Đất
Sao Hải Vương
Sao ThiênVương
Sao Thổ
Sao Thủy
Sao Mộc
Sao Hỏa
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Để mở cửa sổ nút lệnh quan sát các hành tinh em thực hiện như thế nào?
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được những gì?
Mercury : Sao Thuỷ
Venus : Sao Kim
Earth : Trái Đất
Mars : Sao Hoả
Jupiter : Sao Mộc
Saturn : Sao Thổ
Uranus : Sao Thiên Vương
Neptune : Sao Hải Vương
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được quỹ đạo chuyển động, các thông tin liên quan đến hành tinh đó.
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời:
Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (TT)
Với mỗi hành tinh em có thể quan sát được những gì?
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu hỏi:
Sử dụng thông tin của phần mềm, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Trái Đất hình thành cách đây bao nhiêu năm? Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ?
b) Nhiệt độ trung bình trên Sao Kim là bao nhiêu độ?
c) Nhiệt độ trung bình trên Sao Hỏa là bao nhiêu độ?
Đáp án
a) Trái Đất hình thành cách đây 4,5 tỷ năm. Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là khoảng 15 độ C.
b) Nhiệt độ trung bình trên Sao Kim là khoảng 480 độ C
c) Nhiệt độ trung bình trên SaoHỏa là khoảng -63 độ C
Hướng dẫn học sinh tự học
Đối với bài học ở tiết học này
+ Quan sát được Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
+ Quan sát được các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Ôn lại các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)