Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Phan Tuấn Kiệt |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy:...................
Tiết: 17-BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
1. kiến thức :
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan.
2. kĩ năng :
- Đánh giá được chất lượng học sinh.
- Làm được những phần cơ bản.
3. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung Cao độ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phòng máy có cài đặt phần mềm
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả và đưa ra kết luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP
- Kiểm tra sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu được và bài tập của các nhóm
3. BÀI MỚI
Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình.
Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động1:
Hoạt động nhóm
Câu 1 : Các em cho biết hệ mặt trời gồm mấy hành tinh ?
HS phát biểu và Gv đánh giá nhận xét
Câu 2 :
Các em hãy sử dụng Encarta và kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh và xem SGK để tìm ra tiếng việt ?
Hoạt động2: Giới thiệu “Solar System 3D Simulator”
Gv : Giới thiệu màn hình giao diện và cách sử dụng chương trình.
Hoạt động3: Học sinh tìm hiểu.
Gv giới thiệu sơ lược về chương trình, cách sử dụng khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cuủ¨ sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động các vì sao.
HS : quan sát qua đó học cách điều khiển.
Các hành tinh trong hệ mặt trời:
Sao Kim, Sao Thuỷ, Sao Mộc, Sao Hoả, Sao Thổ, Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.
Các lệnh điều khiển quan sát
1. Nháy chuột vào nút để hiện ( ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
2. Nháy chuột vào nút vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
3. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn.
4. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động các hành tinh.
5. Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ Mặt Trời.
6. Các nút lệnh , , , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải.
Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa Mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
7. Nháy nút , em có thể xem thông tin chi tiết các vì sao.
4. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Các em hãy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về:
- Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời.
- Kích thước các hành tinh đến mặt trời.
- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất (không tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh - hành tinh lùn)
- Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.
Qua bài này làm sao tạo được sự ham thích học tập và phương pháp làm việc cho học sinh: biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu
5.
Tiết: 17-BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
1. kiến thức :
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan.
2. kĩ năng :
- Đánh giá được chất lượng học sinh.
- Làm được những phần cơ bản.
3. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung Cao độ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phòng máy có cài đặt phần mềm
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đặt vấn đề học sinh thảo luận nhóm thực hiện các thao tác điều khiển, ghi nhận kết quả và đưa ra kết luận
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP
- Kiểm tra sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong khi học sinh thực hành tiến hành kiểm tra thao tác sử dụng, kết quả thu được và bài tập của các nhóm
3. BÀI MỚI
Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình.
Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động1:
Hoạt động nhóm
Câu 1 : Các em cho biết hệ mặt trời gồm mấy hành tinh ?
HS phát biểu và Gv đánh giá nhận xét
Câu 2 :
Các em hãy sử dụng Encarta và kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh và xem SGK để tìm ra tiếng việt ?
Hoạt động2: Giới thiệu “Solar System 3D Simulator”
Gv : Giới thiệu màn hình giao diện và cách sử dụng chương trình.
Hoạt động3: Học sinh tìm hiểu.
Gv giới thiệu sơ lược về chương trình, cách sử dụng khung nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cuủ¨ sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động các vì sao.
HS : quan sát qua đó học cách điều khiển.
Các hành tinh trong hệ mặt trời:
Sao Kim, Sao Thuỷ, Sao Mộc, Sao Hoả, Sao Thổ, Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng.
Các lệnh điều khiển quan sát
1. Nháy chuột vào nút để hiện ( ẩn đi) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
2. Nháy chuột vào nút vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
3. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn.
4. Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng để thay đổi vận tốc chuyển động các hành tinh.
5. Các nút lệnh , dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang của toàn Hệ Mặt Trời.
6. Các nút lệnh , , , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải.
Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa Mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình.
7. Nháy nút , em có thể xem thông tin chi tiết các vì sao.
4. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Các em hãy sử dụng phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về:
- Khoảng cách từ các hành tinh đến mặt trời.
- Kích thước các hành tinh đến mặt trời.
- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất (không tính Fluto - do ngày nay Fluto đã là tiểu hành tinh - hành tinh lùn)
- Khảo sát thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.
Qua bài này làm sao tạo được sự ham thích học tập và phương pháp làm việc cho học sinh: biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu
5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuấn Kiệt
Dung lượng: 2,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)