Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Phan Tuấn Kiệt |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy:...................
Tiết: 18 BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
1. kiến thức :
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan
2. kĩ năng :
- Đánh giá được chất lượng học sinh.
- Làm được những phần cơ bản.
3. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung Cao độ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Cho các bài tập nhằm của cố lại kiến thức đã học, nêu vấn đề học sinh vận dụng kiến thức giải các bài tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP
- Kiểm tra sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
: Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm. Khởi động phần mềm Mouse Skills và thực hiện một vài thao tác?
3. BÀI MỚI
Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình.
Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1. Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng / trên màn hình.
2. Điều khiển khung nhìn thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
3. Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời.
4. Quan sát hiện tượng nhật thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
5. Quan sát hiện tượng nguyệt thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt Trăng.
Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành 8 nhóm. Tìm hiểu thông tin trên màn hình theo câu hỏi SGK.
Câu hỏi SGK từ câu 1-6
1/ Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
2/ Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực.
3/ Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực.
4/ Sao Kim và Sao Hoả, sao nào ở gần mặt trời hơn.
5/Điều khiển khung nhìn để quan sát được toàn bộ quá trình trái đất quay xung quanh Mặt trời và nhìn rõ được cách Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.
6/ Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trái Đất nặng bao nhiêu ?
- Độ dài quỹ đạo Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời một vòng ?
- Sao Kim có bao nhiêu vệ tinh ?
- Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ ?
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Sao Hoả là bao nhiêu độ ?
Học sinh báo cáo kết quả trên máy của nhóm và các nhóm khác tham khảo.
Công bố kết quả và phương pháp làm việc của từng nhóm. Chọn 4 nhóm tiêu biểu cho các em trình bày với lớp và GV đưa nhận xét đánh giá.
/
Vị trí các vì sao trong Hệ Mặt Trời
/
Hiện tượng ngày và đêm
/
Hiện tượng nhật thực
/
Hiện tượng nguyệt thực
D. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Các em sử phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về :
+ Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời.
+ Kích thướccác hành tinh đến Mặt Trời.
+ Lập tỉ số so sánh độ lớn các hành tinh so với Mặt Trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất .
+ Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.
E. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Về nhà xem lại nội dung bài học, Học sinh ôn lại bài học và bài tập để tiết saulàm bài tập.
V.
Tiết: 18 BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT và CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU :
1. kiến thức :
- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học.
- biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trước lớp.
- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan
2. kĩ năng :
- Đánh giá được chất lượng học sinh.
- Làm được những phần cơ bản.
3. Thái độ
- ý thức học tập nghiêm túc, tập trung Cao độ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sách, giáo án màn hình và máy vi tính ( nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Cho các bài tập nhằm của cố lại kiến thức đã học, nêu vấn đề học sinh vận dụng kiến thức giải các bài tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. ỔN ĐỊNH LỚP
- Kiểm tra sĩ số.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
: Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm. Khởi động phần mềm Mouse Skills và thực hiện một vài thao tác?
3. BÀI MỚI
Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học (Encarta, Internet và các phần mềm) để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời”. Ơû đây ta có thể tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chương trình.
Qua phần mềm Solar System 3D Simulator ta có thêr tìm hiểu được.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
1. Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng / trên màn hình.
2. Điều khiển khung nhìn thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
3. Chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời.
4. Quan sát hiện tượng nhật thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
5. Quan sát hiện tượng nguyệt thực. Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng. Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt Trăng.
Học sinh làm việc theo nhóm, lớp chia thành 8 nhóm. Tìm hiểu thông tin trên màn hình theo câu hỏi SGK.
Câu hỏi SGK từ câu 1-6
1/ Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
2/ Hãy giải thích hiện tượng nhật thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nhật thực.
3/ Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện tượng nguyệt thực.
4/ Sao Kim và Sao Hoả, sao nào ở gần mặt trời hơn.
5/Điều khiển khung nhìn để quan sát được toàn bộ quá trình trái đất quay xung quanh Mặt trời và nhìn rõ được cách Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.
6/ Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trái Đất nặng bao nhiêu ?
- Độ dài quỹ đạo Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời một vòng ?
- Sao Kim có bao nhiêu vệ tinh ?
- Nhiệt độ trung bình trên Trái Đất là bao nhiêu độ ?
- Nhiệt độ trung bình trên bề mặt Sao Hoả là bao nhiêu độ ?
Học sinh báo cáo kết quả trên máy của nhóm và các nhóm khác tham khảo.
Công bố kết quả và phương pháp làm việc của từng nhóm. Chọn 4 nhóm tiêu biểu cho các em trình bày với lớp và GV đưa nhận xét đánh giá.
/
Vị trí các vì sao trong Hệ Mặt Trời
/
Hiện tượng ngày và đêm
/
Hiện tượng nhật thực
/
Hiện tượng nguyệt thực
D. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Các em sử phần mềm này kết hợp với Encarta để tìm hiểu kỹ hơn về :
+ Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời.
+ Kích thướccác hành tinh đến Mặt Trời.
+ Lập tỉ số so sánh độ lớn các hành tinh so với Mặt Trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất .
+ Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực (nguyệt thực) bán phần.
E. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Về nhà xem lại nội dung bài học, Học sinh ôn lại bài học và bài tập để tiết saulàm bài tập.
V.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tuấn Kiệt
Dung lượng: 299,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)