Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời
Chia sẻ bởi Trần Đăng Khương |
Ngày 14/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 9 Ngày soạn: 15/10/2016
Tiết:15 Ngày dạy :
Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Cung cấp cho HS biết được các hành tinh trong hệ mặt trời giải thích được tại sao có các hiện tượng thiên nhiên như trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực…
2. Kỹ năng
+ Kỹ năng sử dụng phần mềm để tự học tập
+ Kỹ năng nghiên cứu, tìm hiểu khoa học
3. Tư duy, thái độ
+ Thái độ nghiêm túc yêu thích môn học
+ Có tư duy tìm hiểu nghiên cứu về Địa lý và Thiên văn học
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu các phần mềm
- Năng lực hợp tác nghiên cứu khoa học không gian
- Năng lực đạo đức hành vi phù hợp khi cử dụng CNTT
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
1. Giới thiệu phần mềm
- Biểu tượng của phần mềm
- Chức năng của phần mềm
- Màn hình làm việc chính cách khởi động và thoát phần mềm
- Sử dụng được 2 cách khởi động phần mềm và thoát khỏi phần mềm
Câu hỏi
- Miêu tả biểu tượng của phần mềm?
- Phần mềm có chức năng gì?
- Màn hình làm việc chính có thể chia làm mấy phần. Nêu cách khởi động phần mềm
- Em có thể khởi động phần mềm khi không có biểu tượng trên màn hình không?
- Có thẻ sử dụng bảng chọn để thoát khỏi phần mềm không?
2. Các lệnh điều khiển quan sát
- Nhận biết các nút lệnh
- Sử dụng được các nút lệnh
- Dịch được ý nghĩa nút lệnh từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Câu hỏi
- Có tất cả bao nhiêu nút lệnh điều khiển
- Nhìn vào hình vẽ trên nút lệnh em có thể biết chức năng nút lệnh đó không?
- Em có thể hiểu ý nghĩa tiếng Anh trên nút lệnh không?
3. Thực hành
- Quan sát được các hành tinh trong hệ mặt trời và vệ tinh của nó
- Nhận biết tên các hành tinh
- Biết được tên tiếng Anh các hành tinh
- Biết được hành tinh nào xa mặt trời, gần mặt trời nhất, hành tinh nào nóng nhất lạnh nhất, quỹ đạo quay dài nhất...
- So sánh được thông số giữa các hành tinh với nhau
- Giải thích được tại sao Sao Thủy gần mặt trời nhất nhưng lại có nhiệt độ thua sao Kim
Câu hỏi
-Hệ mặt trời có tất cả bao nhiêu hành tinh? Hành tinh nào lớn nhất?
- Hãy nhìn vào hệ mặt trời trên màn hình và đọc tên các hành tinh mà em biết?
- Hãy đọc tên tiếng anh của các hành tinh trong hệ mặt trời?
- Hành tinh nào nóng nhất và lạnh nhất?
- Tại sao sao Thủy gần mặt trời hơn nhưng lại có nhiệt độ thua sao Kim?
- Tại sao trái đất quay với tốc độ gần 30km/s mà chúng ta vẫn không bị bắn khỏi trái đất?
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Giáo án, phần mềm SS3DS, máy tính, máy chiếu, bảng chiếu
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt tình huống có vấn đề
- Hoạt động nhóm, thuyết trình
- Thực hành
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
A. ỔN ĐỊNH (1P)
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (5P)
1. Phần mềm Mario giúp em làm điều gì ?. Ứng dụng vào công việc nào trong học tập ( 5 điểm)
2. Em thấy về chức năng phần mềm Mario giống với những phần mềm nào ( 5 điểm)
Trả lời
1. Phần mềm Mario giúp em luyện gõ phím nhanh và chính xác. Em ứng dụng Mario vào công việc soạn thảo văn bản nhanh và chính xác, giúp gõ bàn phím nhanh trong các công việc liên quan đến máy tính
2. Em thấy chức năng của Mario gần giống với Mouskil và Luyện gõ phím bằng 10 ngón. Các phần mềm này đều giúp em có phản xạ nhanh với bàn phím và chuột, làm việc khoa học và chuyên nghiệp hơn với máy tính. Có tốc độ sử dụng chuột và bàn phím nhanh chinh xác hơn.
C. BÀI MỚI (30P)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Kỹ năng/năng lực cần đạt
- GV: Phần mềm này giúp em làm điều gì
-
Tiết:15 Ngày dạy :
Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Cung cấp cho HS biết được các hành tinh trong hệ mặt trời giải thích được tại sao có các hiện tượng thiên nhiên như trăng tròn, trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực…
2. Kỹ năng
+ Kỹ năng sử dụng phần mềm để tự học tập
+ Kỹ năng nghiên cứu, tìm hiểu khoa học
3. Tư duy, thái độ
+ Thái độ nghiêm túc yêu thích môn học
+ Có tư duy tìm hiểu nghiên cứu về Địa lý và Thiên văn học
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu các phần mềm
- Năng lực hợp tác nghiên cứu khoa học không gian
- Năng lực đạo đức hành vi phù hợp khi cử dụng CNTT
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
1. Giới thiệu phần mềm
- Biểu tượng của phần mềm
- Chức năng của phần mềm
- Màn hình làm việc chính cách khởi động và thoát phần mềm
- Sử dụng được 2 cách khởi động phần mềm và thoát khỏi phần mềm
Câu hỏi
- Miêu tả biểu tượng của phần mềm?
- Phần mềm có chức năng gì?
- Màn hình làm việc chính có thể chia làm mấy phần. Nêu cách khởi động phần mềm
- Em có thể khởi động phần mềm khi không có biểu tượng trên màn hình không?
- Có thẻ sử dụng bảng chọn để thoát khỏi phần mềm không?
2. Các lệnh điều khiển quan sát
- Nhận biết các nút lệnh
- Sử dụng được các nút lệnh
- Dịch được ý nghĩa nút lệnh từ tiếng Anh sang tiếng Việt
Câu hỏi
- Có tất cả bao nhiêu nút lệnh điều khiển
- Nhìn vào hình vẽ trên nút lệnh em có thể biết chức năng nút lệnh đó không?
- Em có thể hiểu ý nghĩa tiếng Anh trên nút lệnh không?
3. Thực hành
- Quan sát được các hành tinh trong hệ mặt trời và vệ tinh của nó
- Nhận biết tên các hành tinh
- Biết được tên tiếng Anh các hành tinh
- Biết được hành tinh nào xa mặt trời, gần mặt trời nhất, hành tinh nào nóng nhất lạnh nhất, quỹ đạo quay dài nhất...
- So sánh được thông số giữa các hành tinh với nhau
- Giải thích được tại sao Sao Thủy gần mặt trời nhất nhưng lại có nhiệt độ thua sao Kim
Câu hỏi
-Hệ mặt trời có tất cả bao nhiêu hành tinh? Hành tinh nào lớn nhất?
- Hãy nhìn vào hệ mặt trời trên màn hình và đọc tên các hành tinh mà em biết?
- Hãy đọc tên tiếng anh của các hành tinh trong hệ mặt trời?
- Hành tinh nào nóng nhất và lạnh nhất?
- Tại sao sao Thủy gần mặt trời hơn nhưng lại có nhiệt độ thua sao Kim?
- Tại sao trái đất quay với tốc độ gần 30km/s mà chúng ta vẫn không bị bắn khỏi trái đất?
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Giáo án, phần mềm SS3DS, máy tính, máy chiếu, bảng chiếu
2.Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, sách giáo khoa
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Đặt tình huống có vấn đề
- Hoạt động nhóm, thuyết trình
- Thực hành
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
A. ỔN ĐỊNH (1P)
B. KIỂM TRA BÀI CŨ (5P)
1. Phần mềm Mario giúp em làm điều gì ?. Ứng dụng vào công việc nào trong học tập ( 5 điểm)
2. Em thấy về chức năng phần mềm Mario giống với những phần mềm nào ( 5 điểm)
Trả lời
1. Phần mềm Mario giúp em luyện gõ phím nhanh và chính xác. Em ứng dụng Mario vào công việc soạn thảo văn bản nhanh và chính xác, giúp gõ bàn phím nhanh trong các công việc liên quan đến máy tính
2. Em thấy chức năng của Mario gần giống với Mouskil và Luyện gõ phím bằng 10 ngón. Các phần mềm này đều giúp em có phản xạ nhanh với bàn phím và chuột, làm việc khoa học và chuyên nghiệp hơn với máy tính. Có tốc độ sử dụng chuột và bàn phím nhanh chinh xác hơn.
C. BÀI MỚI (30P)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Kỹ năng/năng lực cần đạt
- GV: Phần mềm này giúp em làm điều gì
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Khương
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)