Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Chia sẻ bởi Phạm Thu Dung | Ngày 13/10/2018 | 151

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Tuần : 5
Tiết PPCT: 10
Ngày soạn: 02/10/2017
Ngày giảng: 6AB: 06/10/2017


Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
2. Kỹ năng:
- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
- Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
II. CHUẨN BỊ
GV và HS phải có sách Tin học dành cho HS THCS quyển 1.
Phòng máy cho 35 HS.
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
- Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề;
- Phân tích, tổng hợp;
- Thảo luận nhóm;
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1’) Sĩ số của lớp:
2. Bài cũ: (không)
3. Bài mới: (40’)
* Giới thiệu bài mới:
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung

Hoạt động 1: Giao diện chính phần mềm

- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Giới thiệu thành phần chính của giao diện phần mềm.


- Khởi động chương trình.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình và ghi nhớ nội dung.
1. Khởi động phần mềm
Nháy chuột vào biểu tượng Solar System trên màn hình Desktop

Hoạt động 2: Quan sát Trái Đất

- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
Nháy nút lệnh EARTH trong cửa sổ nút lệnh quan sát Trái Đất.
- Kéo thả chuột trên hình Trái Đất để di chuyển đến các vùng khác nhau trên Trái Đất.
- Nháy vào nút lệnh  để quan sát vị trí tương đối của Trái Đất và Mặt trời giúp ta giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

- Vùng tối là ban ngày, vùng sáng là ban đêm.
- Giải thích vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm?

- Lắng nghe, quan sát, ghi bài.

2. Quan sát Trái đất
a) Quan sát Trái đất (SGK)
















b) Quan sát ngày đêm
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục của mình là một ngày đêm. Khi quay, phần bề mặt Trái Đất hướng về Mặt Trời sẽ là ngày phần còn lại sẽ là đê

c) Các mùa trên trái đất
Trái Đất quay quanh trục của mình và quay quanh Mặt trời vào các ngày, mùa trong năm.

Hoạt động 3 : Quan sát Mặt Trăng

- Nháy vào nút lệnh  để quan sát
GV chiếu hình ảnh minh họa hình SGK.
Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.
- Nháy vào nút lệnh  trong cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng, em có thể tự khám phá và giải thích hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết
- Mặt Trăng là một hành tinh không tự phát sáng. Thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng là một tháng. Mặt Trời luôn chiếu sang một nửa bề mặt của Mặt trăng. Từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng chúng ta chỉ nhìn thấy phần được chiếu sang đó của Mặt Trăng, khi quay quanh quỹ đạo thì tùy vào vị trí của Mặt Trăng ở từng thời điểm khác nhau trong tháng, ta quan sát được trăng tròn, trăng khuyết.
- GV cho HS xem hình ảnh minh họa.
- Giải thích khi trăng tròn, trăng khuyết?
Nháy vào nút lệnh  trong cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng. Em có thể tự khám phá hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
GV cho HS xem hình ảnh nguyệt thực, nhật thực.

Hình 2.27 Hiện tượng nhật thực


Hình 2.29 Hiện tượng nguyệt thực
- Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?


- Lắng nghe.






- Trao đổi nhóm.



- Trao đổi thông tin tìm ra câu trả lời.









HS giải thích.






HS chú ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thu Dung
Dung lượng: 1,53MB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)