Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
335
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chaøo möøng
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ
Môn : Ngữ văn 7
GV DẠY : NGUYỄN THỊ MỸ NGA
1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và cho biết đại ý của bài thơ.
2. Em hãy cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Lớp nghĩa chính biểu đạt ý cơ bản gì?
QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
QUA ĐÈO NGANG
QUA ĐÈO NGANG
Tiết 29
Bà Huyện Thanh Quan
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả - Tác phẩm:
a) Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan là nữ thi sĩ nổi tiếng của văn học Trung đại (Thế kỷ XIII-XIX), cùng thời với Hồ Xuân Hương và Đoàn Thị Điểm.
b) Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác trên đường vào Huế nhận chức Cung Trung Giáo Tập.
2. Từ khó:
- Đèo Ngang
- Quốc quốc, Gia gia
THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Qua Đèo Ngang
Bài thơ 8 câu
Mỗi câu 7 chữ
THẤT NGÔN BÁT CÚ
3. Thể thơ:
VẦN :
CÂU 1
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ
chữ cuối câu 1 và các câu chẵn
CÂU 2
CÂU 4
CÂU 6
CÂU 8
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN:
B? T?
Nhận xét cách gieo vần trong bài thơ này ?
Bố cục
CÂU 7 CÂU 8
LUẬN
CÂU 5
CÂU 6
ĐỐI
NGẪU
CÂU 3
CÂU 4
ĐỀ
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
THỰC
KẾT
- Đối ngẫu
ĐỐI
NGẪU
LUẬT :
CÂU 1
chữ thứ 2 câu 1
BẰNG ? TRẮC ?
QUA ĐÈO NGANG
Luật ?
Vần ?
Bố cục ?
Đối ?
Bài "QUA ĐÈO NGANG "
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN.
1. Hai câu đề:
Điệp từ
Cảnh hoang sơ , vắng vẻ
- Cảnh vật: “Cỏ cây chen đá,
lá chen hoa”
- Thời điểm: "bóng xế tà"
- Nhân hoá
2. Hai câu thực:
Lom khom
Lác đác
tiều vài chú,
chợ mấy nhà.
dưới núi
bên sông
Xuất hiện sự sống con người nhưng thưa thớt, vắng vẻ.
3. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà của tác giả .
4. Hai câu kết:
Thiên nhiên:
Hùng vĩ , bao la.
Con người:
Bé nhỏ, cô đơn.
Trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Tm tr?ng cơ don c?a tc gi?
III. TỔNG KẾT :
1. Nghệ thuật:
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
2. Nội dung:
- Cảnh đèo ngang đẹp, hoang sơ, gợi buồn
- Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
IV. LUYỆN TẬP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương.
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc lòng bài thơ _ Ghi nhớ.
Soạn bài : Bạn đến chơi nhà
(Nguyễn Khuyến).
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TÔI.
Chaân thaønh caùm ôn
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ
Môn : Ngữ văn 7
GV DẠY : NGUYỄN THỊ MỸ NGA
1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và cho biết đại ý của bài thơ.
2. Em hãy cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Lớp nghĩa chính biểu đạt ý cơ bản gì?
QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
QUA ĐÈO NGANG
QUA ĐÈO NGANG
Tiết 29
Bà Huyện Thanh Quan
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả - Tác phẩm:
a) Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan là nữ thi sĩ nổi tiếng của văn học Trung đại (Thế kỷ XIII-XIX), cùng thời với Hồ Xuân Hương và Đoàn Thị Điểm.
b) Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác trên đường vào Huế nhận chức Cung Trung Giáo Tập.
2. Từ khó:
- Đèo Ngang
- Quốc quốc, Gia gia
THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Qua Đèo Ngang
Bài thơ 8 câu
Mỗi câu 7 chữ
THẤT NGÔN BÁT CÚ
3. Thể thơ:
VẦN :
CÂU 1
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ
chữ cuối câu 1 và các câu chẵn
CÂU 2
CÂU 4
CÂU 6
CÂU 8
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN:
B? T?
Nhận xét cách gieo vần trong bài thơ này ?
Bố cục
CÂU 7 CÂU 8
LUẬN
CÂU 5
CÂU 6
ĐỐI
NGẪU
CÂU 3
CÂU 4
ĐỀ
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
THỰC
KẾT
- Đối ngẫu
ĐỐI
NGẪU
LUẬT :
CÂU 1
chữ thứ 2 câu 1
BẰNG ? TRẮC ?
QUA ĐÈO NGANG
Luật ?
Vần ?
Bố cục ?
Đối ?
Bài "QUA ĐÈO NGANG "
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN.
1. Hai câu đề:
Điệp từ
Cảnh hoang sơ , vắng vẻ
- Cảnh vật: “Cỏ cây chen đá,
lá chen hoa”
- Thời điểm: "bóng xế tà"
- Nhân hoá
2. Hai câu thực:
Lom khom
Lác đác
tiều vài chú,
chợ mấy nhà.
dưới núi
bên sông
Xuất hiện sự sống con người nhưng thưa thớt, vắng vẻ.
3. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà của tác giả .
4. Hai câu kết:
Thiên nhiên:
Hùng vĩ , bao la.
Con người:
Bé nhỏ, cô đơn.
Trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Tm tr?ng cơ don c?a tc gi?
III. TỔNG KẾT :
1. Nghệ thuật:
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
2. Nội dung:
- Cảnh đèo ngang đẹp, hoang sơ, gợi buồn
- Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
IV. LUYỆN TẬP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương.
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học thuộc lòng bài thơ _ Ghi nhớ.
Soạn bài : Bạn đến chơi nhà
(Nguyễn Khuyến).
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TÔI.
Chaân thaønh caùm ôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 17
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)