Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 09/05/2019 | 171

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1. Tác giả.
Là nữ sĩ tài danh sống vào thế kỉ XIX
Dưới thời Minh Mạng, bà được mời vào kinh dạy học cho các công chúa và cung phi.
2. Tác phẩm

Thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú.
Đối : Lom khom / dưới núi/ tiều vài chú
Tính từ Danh từ DT ST DT
Lác đác/ bên sông / chợ mấy nhà
Tính từ Danh từ DT ST DT
Bố cục : 4 phần. Đề, Thực, Luận , Kết.
1. Cảnh đèo ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
 Thời gian gợi buồn, gợi sự cô đơn, nỗi nhớ
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
hữu sinh vô sinh thô lậu tinh tế
Khung cảnh um tùm , rậm rạp, hoang sơ.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Vị ngữ Trạng ngữ Chủ ngữ

Lác đác bên sông , chợ mấy nhà.
Vị ngữ Trạng ngữ Chủ ngữ
 Giữa thiên nhiên núi đèo bát ngát, con người trở nên nhỏ bé. Có thấp thoáng sự sống của con người nhưng còn hoang sơ > gợi cảm giác buồn vắng lặng
2. Tâm trạng con người
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia
Hiện tượng đồng âm, chỉ là cái cớ để bà nhớ lại thời vàng son của thời nhà Lê.

Dừng chân đứng lại , trời , non, nước
Thiên nhiên vốn chen chúc ở chân đèo, nay rã ra thành những yếu tố riêng rẽ: trời , non , nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Bà huyện Thanh Quan cũng trở thành một yếu tố đơn lẻ, ngậm một mảnh tình riêng mà chỉ biết chia sẻ với chính minh.
 Diễn tả nỗi cô đơn tuyệt vọng, không có ai để chia sẻ ngoài chính bản thân mình
III Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú
- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa
- Sử dụng nghệ thuật đối.
2 Ý nghĩa
Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)