Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 29
Tìm hiểu chung.
Tác giả: chú thích – sgk trang 102
Nổi tiếng thông minh, lịch lãm, thương người. Là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong XHPK Việt Nam đầu thế kỉ 19.
Bà sáng tác không nhiều, hầu hết bằng thơ chữ Nôm (6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật)
Thơ bà thường tả cảnh ngụ tình, âm điệu êm ái, ngọt ngào, đượm buồn, thể hiện niềm nhớ nhung hoài cổ.
Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc đưa xa vẳng trống đồn
Gác mái, ngư ông về viễn phố
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai, gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu, sương sa khách bước dồn
Kẻ chốn chương đài, người lữ thứ
Lấy ai mà kể nổi hàn ôn ?
CẢNH THU

Thấp thoáng non tiên lác đác mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xoá Tràng giang phẳng lặng tờ.
Bầu dốc giang-sơn, say chấp rượu,
Túi lưng phong nguyệt, nặng vì thơ
Cho hay cảnh cũng ưa người nhỉ ?
Thấy cảnh ai mà chẳng ngẩn ngơ ?...
CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ
Vàng tỏa non tây bóng ác tà
Đầm đầm ngọn cỏ tuyết phun hoa
Ngàn mai lác đác chim về tổ
Dậm liễu bâng khuâng khách nhớ nhà
Còi mục gác trăng miền khoáng dã
Chài ngư tung gió bãi bình sa
Lòng quê một bước dường ngao ngán
Mấy kẻ chung tình có thấu là..?
CHÙA TRẤN BẮC

Trấn bắc hành cung cỏ dãi dầu
Ai đi qua đó chạnh niềm đau
Mấy tòa sen rớt mùi hương ngự
Năm thức mây phong nếp áo chầu
Sóng lớp phế hưng coi đã rộn
Chuông hồi kim cổ lắng càng mau
Người xưa cảnh cũ nào đâu tá
Ngơ ngẩn lòng thu khách bạc đầu
THĂNG LONG HOÀI CỒ

Tạo hoá gây chi cuộc hí trường
Đến nay thắm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương
Nghìn năm gương cũ soi kim cổ
Cảnh đấy, người đây luống đoạn trường.
Tìm hiểu chung.
Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2. Tác phẩm.
a. Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
Phía bắc Đèo Ngang, nơi dãy Trường Sơn vươn ra hợp duyên cùng biển cả chính là nơi Bà Huyện Thanh Quan dừng chân đề thơ thuở trước.
Hoành Sơn Quan được gọi là Cổng Trời, điểm cao nhất của vùng đất này. Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển 256 mét. Trên đỉnh đèo có xây một cái cổng lớn từ năm Minh Mạng thứ 4 (1833) với ba chữ “Hoành Sơn Quan” trước mặt cổng. Với lối kiến trúc độc đáo, dáng vẻ Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh cao thể hiện dáng vóc hùng vĩ. Lũy đá từ cổng thành chạy dài ra biển và vào trong núi sâu, bây giờ chỉ còn lại vết tích. Cạnh cổng Hoành Sơn du khách gặp miếu thờ công chúa Liễu Hạnh.
Đường hầm qua Đèo Ngang.
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Tìm hiểu chung.
Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2. Tác phẩm.
Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
Gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ
Bố cục: 4 phần: đề - thực - luận - kết.
- Gieo vần chữ cuối các câu: 1,2,4,6,8
Luật bằng trắc
- Đối câu 3 và 4; câu 5 và 6 (đối ý và đối thanh chặt chẽ)

Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý

2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ

Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
Ý KIẾN NHẬN XÉT:
“Thơ Đường luật của Trung hoa có một bố cục chặt chẽ, với số chữ và số câu hạn chế, lại thêm những quy luật về niêm và đối phức tạp. Với chữ Hán đã khó, dùng chữ Nôm lại còn khó hơn, nhất là về ý, thơ lại mượn cảnh để diễn tả tâm tình, phải có một sự hòa hợp giữa tâm hồn và ngoại cảnh, giữa tình cảm và lý trí. Rồi “ý tại ngôn ngoại”: dùng chữ diễn ý, sao cho ngắn gọn, đầy đủ, gợi sự liên tưởng…. Thật hay nhưng thật khó, thế mà điều đó có được ở thơ của bà huyện Thanh Quan. Có thể nói rằng, những câu thơ của bà thật đẹp và khó có một chữ thừa. Thơ Đường trước bà người ta làm vô số, sau bà người ta cũng làm vô số. Nhưng trước cũng như sau, có lẽ không ai vượt được Nữ Sĩ Thanh Quan. Chỉ một bài thơ bảy chữ, tám câu, vịnh con đèo nằm giữa hai tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình của một nữ sĩ từ giữa thế kỉ 19, nhân một lần đi qua, thế mà bài thơ đã thành một viên ngọc lung linh trong kho tàng thơ ca Việt Nam”.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
II. Phân tích bài thơ.
Hai câu đề: cận cảnh
- Thời điểm:
Bóng xế tà =>
ánh nắng nhạt của chiều muộn =>
Gợi buồn
- Cảnh vật:Cỏ cây chen đá>< lá chen hoa.
=>Điệp từ + phép đối + hiệp vần lưng
=> vẻ đẹp hoang dã, tự nhiên, vắng lặng.
2. Hai câu thực:
Viễn cảnh
- Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
- Lác đác bên sông rợ mấy nhà
T T B B T T B
- Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
- Lác đác bên sông rợ mấy nhà
T T B B T T B
2.Hai câu thực: Viễn cảnh
+ Lom khom
+ Lác đác
Từ láy tượng hình + đảo cấu trúc câu
Nhấn mạnh dáng vẻ nhỏ bé, tội nghiệp của con người và sự thưa thớt, xác xơ, tiêu điều của cảnh vật
+Tiều vài chú
+ Chợ mấy nhà
Đảo từ trong cụm danh từ + từ chỉ số lượng ít ỏi: vài, mấy => gợi lên một thế giới cô liêu - lẻ loi, hoang vắng.
Phép đối rất cân, rất chỉnh => phác họa nên một bức tranh sơn thủy hữu tình.
=> Cảnh : Sự sống ít ỏi, thưa thớt, hoang sơ
=> Tình: Nỗi buồn man mác của lòng người.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
II. Phân tích bài thơ.
1. Hai câu đề: Cận cảnh
2. Hai câu thực:
Viễn cảnh
3.Hai câu luận:
Cảm nhận bằng thính giác- Âm thanh của tiếng chim cuốc cuốc, đa đa.
3. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
=> NT đảo ngữ + đối ý, đối thanh + tả thực + ẩn dụ + chơi chữ
=>Tạo nhạc điệu cho lời thơ
Bày tỏ nỗi lòng: nhớ nước + thương nhà da diết đang cuộn trào, xoáy sâu trong lòng người lữ thứ.
Thương nhà: Lẽ tự nhiên của một tâm hồn phụ nữ đa cảm…
Nhớ nước: tâm sự hoài cổ về một thời đại đã qua…
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
II. Phân tích bài thơ.
1. Hai câu đề: Cận cảnh
2. Hai câu thực:
Viễn cảnh
3.Hai câu luận:
4. Hai câu kết:
Cảm xúc bộc lộ trực tiếp
4. Hai câu kết
+ Cảnh: bao la, bát ngát, hùng vĩ, trùng điệp…
+ Tình: : nhỏ nhoi, cô đơn tuyệt đối.
- Trời, non nước
Ta với ta
“Nhà thơ như tạc tượng nỗi cô đơn vào đất trời, vũ trụ”
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: chú thích – sgk trang 102
2.Tác phẩm.
a.Hoàn cảnh sáng tác: Trên đường vào Phú Xuân - Huế nhận chức.
b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật.
II. Phân tích bài thơ.
1. Hai câu đề: Cận cảnh
2. Hai câu thực:
Viễn cảnh
3.Hai câu luận:
4. Hai câu kết:
Cảm xúc bộc lộ trực tiếp
III. Tổng kết.
Nghệ thuật
Nội dung
III. Tổng kết
QUA ĐÈO NGANG
NGHỆ THUẬT:
Phong cách thơ trang nhã.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc

2. NỘI DUNG.
Cảnh: Bức tranh Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ
Tình: Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.
Một viên ngọc sáng lung linh trong nền thơ văn Việt Nam
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc bài thơ.
Học thuộc dàn ý trong vở ghi
Làm bài tập trắc nghiệm
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận
của em về bài thơ
5. Soạn bài : Bạn đến chơi nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)