Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Qua Đèo Ngang
Tiết 29
Bà Huyện Thanh Quan
Biên soạn và thực hiện : Trần Thị Liên
Giáo viên Ngữ văn Trường THCS Hòa Phú – Tp.Buôn Ma Thuột
MỤC TIÊU
Giúp học sinh
* Hình dung được cảnh tượng hoang vắng của Đèo Ngang
* Tâm trạng cô đơn ,nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo .
* Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật , yếu tố biểu cảm của bài thơ .
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nước .
Em có cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ ?
Bánh trôi nước.
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
* Hình ảnh người phụ nữ :
+ Xinh đẹp . Khỏe mạnh .
+Thân phận bấp bênh , trôi nổi giữa cuộc đời .
+ Người phụ nữ dù bị vùi dập bởi hũ tục trọng nam khinh nữ song họ vẫn giữ được phẩm chất trong sạch , chung thủy .
Giới thiệu tác giả
I. Đọc - Hiểu Chú thích
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh , sống ở thế kỷ XIX , chưa rõ năm sinh năm mất , quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc huyện Tây Hồ , Hà Nội . Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan ( thuộc Thái Ninh ) , tỉnh Thái Bình , do đó có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan . Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa , hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật trong đó có bài Qua Đèo Ngang .
Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật . Đường luật là một luật thơ có từ thời Đường ( 618 - 907 ) ở Trung Quốc .
Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu , mỗi câu bảy chữ . Có gieo vần ( chỉ một vần ) ở các chữ cuối của các câu 1, 2 , 4 , 6 , 8 . Có phép đối giữa câu 3 với câu 4 , câu 5 với câu 6 ( tức 4 câu giữa ) . Có luật bằng trắc . Không theo đúng những điều trên , bị coi là thất luật ( không đúng luật )
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
2. Giới thiệu tác phẩm và thể thơ
Giới thiệu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Thực
Đề
Luận
Kết
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
Bước
tới
Đèo
bóng
xế
tà
Ngang,
Cỏ
cây
chen
lá
chen
hoa
đá ,
Lom
khom
dưới
tiều
vài
chú
núi ,
Lác
đác
bên
chợ
mấy
nhà
sông ,
Nhớ
nước
đau
con
quốc
quốc
lòng ,
Thương
nhà
mỏi
cái
gia
gia
miệng ,
Dừng
chân
đứng
trời ,
non ,
nước
lại ,
Một
mảnh
tình
ta
với
ta
riêng ,
3. Từ khó
1. Đèo Ngang :
Thuộc dãy núi Hoành Sơn , một nhánh của dãy núi Trường Sơn , chạy thẳng ra biển , phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh .
2. Tiều :
Người chuyên nghề đốn củi
3. Con quốc quốc :
( cũng viết là cuốc cuốc ) chim đỗ quyên ( chim cuốc )
4.Cái gia gia :
( cũng viết là da da ) : chim đa đa , còn gọi là gà gô .
II. Đọc - Tìm bố cục
1. Đọc .
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
2. Bố cục : 4 phần . Đề - Thực - Luận - Kết
III. Phân tích .
Cảnh Đèo Ngang
Cỏ , cây , hoa , lá , đá chen chúc
Cảnh vật hoang sơ , vắng lặng , um tùm
Con người ít ỏi , nhỏ nhoi .
Nhà cửa thưa thớt , tiếng chim kêu khoắc khoải .
Cảnh vật hoang vắng , thấp thoáng có sự sống của con người trong cảnh chiều tà , bóng xế , gợi một nỗi buồn man mác .
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
* Cảnh Đèo Ngang được tả vào thời điểm nào trong ngày ?Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của con người ?
* Cảnh Đèo Ngang được gợi tả qua những chi tiết nào ?
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
2. Tâm trạng của tác giả
Tâm trạng buồn , cô đơn , lẻ loi trước cảnh chiều tà , bóng xế
Nhớ nước : nhớ tiếc về quá khứ , về dĩ vãng của một thời vàng son đã trôi qua , khơi dậy nỗi đau mất nước .
Thương nhà : Tình cảm tha thiết của tác giả khi phải xa quê vào Phú Xuân dạy cung nữ cho vua Triều Nguyễn .
* Cảnh vật Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm cảnh chiều tà bóng xế gợi lên điều gì ?
* Tại sao Bà lại nhớ nước ? Nước nào ?
Nghe tiếng chim gia gia kêu tìm bạn , gợi lên tâm trạng gì của nhà thơ ?
Tìm hiểu phép đối trong hai cặp câu thực và luận ? Ngoài phép đối trên tác giả còn sử những biện pháp nghệ thuật gì ?
Dừng chân đứng lại ,trời ,non ,nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
Trước cảnh vật mênh mông trống vắng , tình cảm nhớ nước , thương nhà da diết ,thầm lặng cô đơn không biết bày tỏ cùng ai .
Hai câu kết của bài thơ khép lại cảnh và tình như thế nào ?
Em có nhận xét gì về cảnh và tình ?
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
Ngôn ngữ trang nhã , điêu luyện , ẩn dụ , chơi chữ , phép đối
2. Nội dung :
Cảnh Đèo Ngang hoang vắng , nỗi nhớ nước , thương nhà , buồn , cô đơn , thầm lặng trong lòng tác giả .
1. Nhận xét về những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
2. Nội dung của bài thơ toát lên điều gì ?
Luyện tập
1. Tìm hàm nghĩa cụm từ " Ta với ta "
2. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào ?
A. Xế trưa B. Xế chiều
C. Ban mai D. Đêm khuya .
3. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước .
B. Đau xót ngâm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn .
D. Cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của đất nước .
Đ
Đ
V. Củng cố dặn dò .
Bài thơ có nghệ thuật đặc sắc mượn cảnh , tả tình . Đó là tình cảm nhớ nước , thương nhà , nỗi cô đơn thầm kín không biết bày tỏ cùng ai .
Học thuộc bài thơ - Đọc thêm trong SGK : Chiều hôm nhớ nhà .
Chuẩn bị bài : Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến .
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Qua Đèo Ngang
Tiết 29
Bà Huyện Thanh Quan
Biên soạn và thực hiện : Trần Thị Liên
Giáo viên Ngữ văn Trường THCS Hòa Phú – Tp.Buôn Ma Thuột
MỤC TIÊU
Giúp học sinh
* Hình dung được cảnh tượng hoang vắng của Đèo Ngang
* Tâm trạng cô đơn ,nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo .
* Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật , yếu tố biểu cảm của bài thơ .
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nước .
Em có cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ ?
Bánh trôi nước.
Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son .
* Hình ảnh người phụ nữ :
+ Xinh đẹp . Khỏe mạnh .
+Thân phận bấp bênh , trôi nổi giữa cuộc đời .
+ Người phụ nữ dù bị vùi dập bởi hũ tục trọng nam khinh nữ song họ vẫn giữ được phẩm chất trong sạch , chung thủy .
Giới thiệu tác giả
I. Đọc - Hiểu Chú thích
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh , sống ở thế kỷ XIX , chưa rõ năm sinh năm mất , quê ở làng Nghi Tàm nay thuộc huyện Tây Hồ , Hà Nội . Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan ( thuộc Thái Ninh ) , tỉnh Thái Bình , do đó có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan . Bà là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xưa , hiện còn để lại sáu bài thơ Đường luật trong đó có bài Qua Đèo Ngang .
Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật . Đường luật là một luật thơ có từ thời Đường ( 618 - 907 ) ở Trung Quốc .
Thơ thất ngôn bát cú gồm tám câu , mỗi câu bảy chữ . Có gieo vần ( chỉ một vần ) ở các chữ cuối của các câu 1, 2 , 4 , 6 , 8 . Có phép đối giữa câu 3 với câu 4 , câu 5 với câu 6 ( tức 4 câu giữa ) . Có luật bằng trắc . Không theo đúng những điều trên , bị coi là thất luật ( không đúng luật )
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
2. Giới thiệu tác phẩm và thể thơ
Giới thiệu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Vần
Vần
Vần
Vần
Vần
Thực
Đề
Luận
Kết
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
8
Bước
tới
Đèo
bóng
xế
tà
Ngang,
Cỏ
cây
chen
lá
chen
hoa
đá ,
Lom
khom
dưới
tiều
vài
chú
núi ,
Lác
đác
bên
chợ
mấy
nhà
sông ,
Nhớ
nước
đau
con
quốc
quốc
lòng ,
Thương
nhà
mỏi
cái
gia
gia
miệng ,
Dừng
chân
đứng
trời ,
non ,
nước
lại ,
Một
mảnh
tình
ta
với
ta
riêng ,
3. Từ khó
1. Đèo Ngang :
Thuộc dãy núi Hoành Sơn , một nhánh của dãy núi Trường Sơn , chạy thẳng ra biển , phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh .
2. Tiều :
Người chuyên nghề đốn củi
3. Con quốc quốc :
( cũng viết là cuốc cuốc ) chim đỗ quyên ( chim cuốc )
4.Cái gia gia :
( cũng viết là da da ) : chim đa đa , còn gọi là gà gô .
II. Đọc - Tìm bố cục
1. Đọc .
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
Dừng chân đứng lại , trời , non , nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
2. Bố cục : 4 phần . Đề - Thực - Luận - Kết
III. Phân tích .
Cảnh Đèo Ngang
Cỏ , cây , hoa , lá , đá chen chúc
Cảnh vật hoang sơ , vắng lặng , um tùm
Con người ít ỏi , nhỏ nhoi .
Nhà cửa thưa thớt , tiếng chim kêu khoắc khoải .
Cảnh vật hoang vắng , thấp thoáng có sự sống của con người trong cảnh chiều tà , bóng xế , gợi một nỗi buồn man mác .
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa .
Lom khom dưới núi , tiều vài chú ,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà .
* Cảnh Đèo Ngang được tả vào thời điểm nào trong ngày ?Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của con người ?
* Cảnh Đèo Ngang được gợi tả qua những chi tiết nào ?
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .
2. Tâm trạng của tác giả
Tâm trạng buồn , cô đơn , lẻ loi trước cảnh chiều tà , bóng xế
Nhớ nước : nhớ tiếc về quá khứ , về dĩ vãng của một thời vàng son đã trôi qua , khơi dậy nỗi đau mất nước .
Thương nhà : Tình cảm tha thiết của tác giả khi phải xa quê vào Phú Xuân dạy cung nữ cho vua Triều Nguyễn .
* Cảnh vật Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm cảnh chiều tà bóng xế gợi lên điều gì ?
* Tại sao Bà lại nhớ nước ? Nước nào ?
Nghe tiếng chim gia gia kêu tìm bạn , gợi lên tâm trạng gì của nhà thơ ?
Tìm hiểu phép đối trong hai cặp câu thực và luận ? Ngoài phép đối trên tác giả còn sử những biện pháp nghệ thuật gì ?
Dừng chân đứng lại ,trời ,non ,nước ,
Một mảnh tình riêng , ta với ta .
Trước cảnh vật mênh mông trống vắng , tình cảm nhớ nước , thương nhà da diết ,thầm lặng cô đơn không biết bày tỏ cùng ai .
Hai câu kết của bài thơ khép lại cảnh và tình như thế nào ?
Em có nhận xét gì về cảnh và tình ?
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
Ngôn ngữ trang nhã , điêu luyện , ẩn dụ , chơi chữ , phép đối
2. Nội dung :
Cảnh Đèo Ngang hoang vắng , nỗi nhớ nước , thương nhà , buồn , cô đơn , thầm lặng trong lòng tác giả .
1. Nhận xét về những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
2. Nội dung của bài thơ toát lên điều gì ?
Luyện tập
1. Tìm hàm nghĩa cụm từ " Ta với ta "
2. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào ?
A. Xế trưa B. Xế chiều
C. Ban mai D. Đêm khuya .
3. Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào ?
A. Yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước .
B. Đau xót ngâm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn .
D. Cô đơn trước thực tại , da diết nhớ về quá khứ của đất nước .
Đ
Đ
V. Củng cố dặn dò .
Bài thơ có nghệ thuật đặc sắc mượn cảnh , tả tình . Đó là tình cảm nhớ nước , thương nhà , nỗi cô đơn thầm kín không biết bày tỏ cùng ai .
Học thuộc bài thơ - Đọc thêm trong SGK : Chiều hôm nhớ nhà .
Chuẩn bị bài : Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)