Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Mai Ngọc Tiên | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



THI GIÁO VIÊN GIỎI
GIẢI CHU VĂN AN LẦN V


NGỮ VĂN 7
Giáo viên dự thi : VŨ THỊ ĐÀI TRANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Ñoïc thuoäc loøng baøi thô “ Baùnh troâi nöôùc” cuûa Hoà Xuaân Höông.
* Qua baøi “Baùnh troâi nöôùc“, em caûm nhaän veû ñeïp phaåm chaát vaø thaân phaän cuûa ngöôøi phuï nöõ döôùi cheá ñoä phong kieán nhö theá naøo ?
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bà Huyện Thanh Quan
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH :
1) Taùc giaû :
_ Bà Huyện Thanh Quan là nữ thi sĩ nổi tiếng của Văn học Trung đại (Thế kỉ XVIII - XIX ) cùng thời với Hồ Xuân Hương, Bà Đoàn Thị Điểm.
_ Tác phẩm tiêu biểu: Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc là những bài thơ Nôm nổi tiếng nhất sau bài Qua Đèo Ngang.
Em hãy nêu những nét chính về tác giả ?
- Ñeà taøi : Thöôøng vieát veà thieân nhieân phaàn lôùn vaøo luùc trôøi chieàu, gôïi leân caûm giaùc coâ ñôn, vaéng veû.
2. Taùc phaåm:
a. Thể thơ :
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
Vì sao em xác định như thế ?
THƠ ĐƯỜNG LUẬT
Qua Đèo Ngang
Bài thơ 8 câu
Mỗi câu 7 chữ
THẤT NGÔN BÁT CÚ
VẦN :
CÂU 1
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ
chữ cuối câu 1 và các câu chẵn
CÂU 2
CÂU 4
CÂU 6
CÂU 8
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN
VẦN:
B? T?
Nhận xét cách gieo vần trong bài thơ này ?
Bố cục
CÂU 7 CÂU 8
LUẬN
CÂU 5
CÂU 6
ĐỐI
NGẪU

CÂU 3
CÂU 4
ĐỀ
7
6
5
4
3
2
1
CHỮ

CÂU 1
CÂU 2
THỰC
KẾT
- Đối ngẫu
ĐỐI
NGẪU
LUẬT :
CÂU 1

chữ thứ 2 câu 1
BẰNG ? TRẮC ?
QUA ĐÈO NGANG
Luật ?
Vần ?
Bố cục ?
Đối ?
Bài "QUA ĐÈO NGANG "
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
- Em biết gì về địa danh Đèo Ngang ?
Đèo Ngang thuộc núi Hoành Sơn.
Một nhánh của dãy Trường Sơn.
Phân chia ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Hoành Sơn Quan
b. Chú thích :
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
1) Hai câu đề :
Điệp từ, nhân hóa
Cảnh hoang sơ , vắng vẻ
_ Cảnh chung: "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa"
- Thời điểm: "bóng xế tà"
Hãy cho biết nội dung chính của bài thơ ?
Nhà thơ đến Đèo Ngang vào thời điểm nào ?
Thời điểm đó thường gợi lên trong lòng người cảm giác gì ?
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả bằng những chi
tiết nào ?
Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật
mà tác giả sử dụng trong câu thơ ?
Hai câu đề gợi hình ảnh Đèo Ngang như thế nào ?
2) * Hai câu thực:
Lom khom
Lác đác
tiều vài chú,
chợ mấy nhà.
dưới núi
bên sông
Ở hai câu thực , tác giả đã bổ sung những nét nào khi miêu tả cảnh Đèo Ngang ?
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ và cách cấu trúc câu ở hai câu thực ?
Các từ láy trên gợi cho em cảm nhận điều gì về cuộc sống và sinh họat của người dân nơi đây ?
Có sự sống con người nhưng cảnh vẫn hoang vu .
3) * Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia


Tác giả đã cảm nhận âm
thanh nào ở hai câu luận ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để gợi tả âm thanh mà mình cảm nhận được ?
Nêu tác dụng biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện tâm trang của nhà thơ ?
Gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà của tác giả .
4) Hai câu kết :
Thiên nhiên:
Hùng vĩ , bao la.
Con người:
Bé nhỏ, cô đơn.
Trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Nói đến " mảnh tình riêng " giữa "trời , non , nước " bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác so với mảnh tình riêng trong không gian chật hẹp ?
Cụm từ " ta với ta " có ý nghĩa
như thế nào?
III. TỔNG KẾT : (SGK tr. 104)
Với phong cách trang nhã, bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả .
Em hãy nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà thơ khi qua Đèo Ngang ?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong bài thơ, tác giả thể hiện tâm trạng như thế nào ?
a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương.
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC�
Học thuộc lòng bài thơ _ Ghi nhớ.
Soạn bài : Bạn đến chơi nhà
(Nguyễn Khuyến).
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
TỔ NGỮ VĂN Trường THCS PHÚ MỸ
Xin chân thành cám ơn quí Thầy Cô đã theo dõi tiết dạy này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Ngọc Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)