Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoàn |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Người dạy: Nguyễn Thị Ngọc Bích
TrườngTHCS Bình Khê
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TỚI DỰ GIỜ HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
? D?c thu?c lịng bi tho "Bnh trơi nu?c"v phn tích nghia bĩng c?a bi tho?
Tiết 29
QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
ĐỈNH ĐÈO NGANG
Đường hầm qua Đèo Ngang.
Hoành Sơn Quan được gọi là Cổng Trời, điểm cao nhất của vùng đất này. Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển 256 mét. Trên đỉnh đèo có xây một cái cổng lớn từ năm Minh Mạng thứ 4 (1833) với ba chữ “Hoành Sơn Quan” trước mặt cổng. Với lối kiến trúc độc đáo, dáng vẻ Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh cao thể hiện dáng vóc hùng vĩ. Lũy đá từ cổng thành chạy dài ra biển và vào trong núi sâu, bây giờ chỉ còn lại vết tích. Cạnh cổng Hoành Sơn du khách gặp miếu thờ công chúa Liễu Hạnh.
Phía bắc Đèo Ngang, nơi dãy Trường Sơn vươn ra hợp duyên cùng biển cả chính là nơi Bà Huyện Thanh Quan dừng chân đề thơ thuở trước.
QUA ĐÈO NGANG
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
-Bà Huyện Thanh Quan tên thật là
Nguyễn Thị Hinh.
-Sống vào thế kỉ XIX,
-Là người học rộng được vua Nguyễn
trọng dụng.
2.Tác phẩm
Được sáng tác khi bà trên đường vào Huế nhận chức
2.Tác phẩm
1. Tác giả:
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
3. Đọc- hiểu chú thích
QUA ĐÈO NGANG
4. Thể loại
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo ngang bóng xế t ,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa .
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia .
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta .
*, Thể thơ
Thất ngôn bát cú đường luật
*, Đặc điểm thể thơ
Số câu trong bài:8 câu (bátcú)
- Số chữ trong câu: 7 chữ (thất ngôn)
Gieo vần: ở cuối câu 1,2,4,6,8
Văn bản
? Can c? vo sỏch giỏo khoa em hóy trỡnh by d?c di?m c?a th? tho th?t ngụn bỏt cỳ du?ng lu?t?
(S? ch? trong cõu, s? cõu trong bi, v?n, d?i)
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc - hiểu chú thích:
4.Thể loại:
QUA ĐÈO NGANG
Thất ngôn bát cú đường luật
II. Phân tích
1.Hai câu đề
QUA ĐÈO NGANG
cỏ cây chen đá
Lá chen hoa
“...bóng xế tà”:
Điệp từ
Nhân hoá
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Chiều tà bóng xế
? Hai câu đề miêu tả Đèo Ngang vào thời điểm nào cảnh sắc ra sao? Hãy phân tích?
? Qua cách nhìn của tác giả, em cho biết tác giả đứng ở vị trí như thế nào để tả con đèo?
? Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả cảnh của hai câu đề
? Em hãy nhận xét âm điệu, cảm xúc của tác giả qua phương pháp tả cảnh của hai câu đề này?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc-hiểu chú thích
4. Thể loại:
II. Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn.
2.Hai câu thực
QUA ĐÈO NGANG
- Đảo ngữ
Đối
(đại đối)
- Từ láy
VN trước CN
Lom khom
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt,vắng vẻ. Càng làm tăng thêm vẻ hoang vắng, cô tịch của Đèo Ngang
Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Đối thanh, đối ý, đối từ loại
Lác đác
? Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang, nhà thơ đã chuyển đối tượng miêu tả của mình như thế nào? Chi tiết nào là chi tiết tác giả chú ý miêu tả nổi bật nhất?
? Tác giả dùng phương pháp nghệ thuật nào để tả người và quán chợ? Nêu nhận xét về phương pháp miêu tả ấy?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Đọc-hiểu chú thich
b. Thể loại:
II. Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
2.Hai câu thực:
Xuất hiện sự sống của con người nhưng
thưa thớt và vắng vẻ.
Tăng thêm sự hoang vắng, cô đơn
Của Đèo ngang
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
QUA ĐÈO NGANG
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chơi chữ, đảo ngữ,điển cố, đối
Buồn, cô đơn, hoài cổ
Hai câu luận
? Âm thanh vang lên trong không gian như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả âm thanh của tác giả ở hai câu thơ này?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Buồn, cô đơn, hoài cổ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận: Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
4.Hai câu kết:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
QUA ĐÈO NGANG
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Hình ảnh đối lập:
Trời, non, nước
“ta với ta”
M?t con ngu?i, m?t m?nh tỡnh riờng gi?a tr?i mõy, non, nu?c bao la.
Ngh? thu?t tuong ph?n gi?a mờnh mụng tr?i nu?c tham th?m v?i con ngu?i nh? bộ, don chi?c dang ụm m?t m?i
tỡnh riờng, lm n?i b?t tõm tr?ng cụ don.
Một mảnh tình riêng
Hai câu kết
? Hãy đọc hai câu kết và phân tích nghệ thuật thể hiện trong hai câu thơ đó? ? Em nhận xét gì về cụm từ “ta với ta ?”
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Ngh? thu?t tuong ph?n gi?a mờnh mụng tr?i nu?c, tham th?m nỳi dốo v?i con ngu?i nh? bộ, don chi?c, dang ụm m?t m?i tỡnh riờng ?n?i b?t tõm tr?ng cụ don
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết: Nghệ thuật tương phản giữa mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với con người nhỏ bé, đơn chiếc, đang ôm một mối tình riêng-> nổi bật tâm trạng cô đơn
III. Tổng kết
1. Nội dung:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
-Cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang sơ gợi buồn
-Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
? Có người cho rằng đây là bài thơ thất ngôn bát cú đường luật tuyệt bút. Tại sao?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết:
III. Tổng kết
1.Nội dung:-Cảnh Đèo ngang đẹp hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
2.Nghệ thuật
QUA ĐÈO NGANG
-Tả cảnh ngụ tình đặc sắc; nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, điển cố; miêu tả kết hợp với biểu cảm. Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lặng.
3.Ghi nhớ(SGK)
3.Ghi nhớ:
Với phong cách trang nhã, bài thơ cảnh Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đáng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
? H?c xong bi h?c em c?n rỳt ra bi h?c gỡ d? ghi nh??
QUA ĐÈO NGANG
IV. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
QUA ĐÈO NGANG
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trong bài thơ Qua Đèo ngang, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào?
a. Vào lúc sáng sớm
b. Vào lúc buổi trưa vắng vẻ
c. Vào buổi chiều tà
d. Vào buổi tối
c
Câu 2: Trong bốn câu đầu của bài thơ khung cảnh được miêu tả như thế nào ?
a. Đèo Ngang rất hùng vĩ
b. Đèo ngang có rất nhiều hoa cỏ
c. Khung cảnh thiên nhiên sống động, nhưng con người thưa thớt
d. Đèo Ngang rất vắng vẻ, thiên nhiên và con người đều mang sắc thái buồn
Qua đèo ngang
d
Câu 3: Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bước tới Đèo Ngang?
a. Nhớ nước thương nhà, mang nỗi buồn cô đơn thầm lặng.
b. Vui tươi trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
c. Thích thú khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như con người ở Đèo Ngang.
d. Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến với Đèo Ngang.
a
QUA ĐÈO NGANG
QUA ĐÈO NGANG
*, Thể thơ
Thất ngôn bát cú đường luật
*, Đặc điểm thể thơ
Số câu trong bài:8 câu (bátcú)
- Số chữ trong câu: 7 chữ (thất ngôn)
- Gieo vần: ở cuối câu 1,2,4,6,8
- Phép đối: giữa các cặp câu 3-4; 5-6 (đối cả vần, thanh, ý) theo luật bằng trắc
- Bố cục: gồm 4 phần đề - thực - luận - kết.
- Luật 2,4,6 phải đúng luật; chữ thứ 1,3,5 không cần đúng luật
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết: Nghệ thuật tương phản giữa mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với con người nhỏ bé, đơn chiếc, đang ôm một mối tình riêng-> nổi bật tâm trạng cô đơn
III. Tổng kết
1.Nội dung:-Cảnh Đèo ngang đẹp hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
2.Nghệ thuật
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
-Tả cảnh ngụ tình đặc sắc; nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, điển cố; miêu tả kết hợp với biểu cảm. Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lặng.
3. Ghi nhớ:(SGK)
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc bài thơ.
Học thuộc dàn ý trong vở ghi
Làm bài tập trắc nghiệm
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận
của em về bài thơ
5. Soạn bài : Bạn đến chơi nhà.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
chào thân ái các em !
TrườngTHCS Bình Khê
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH TỚI DỰ GIỜ HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
? D?c thu?c lịng bi tho "Bnh trơi nu?c"v phn tích nghia bĩng c?a bi tho?
Tiết 29
QUA ĐÈO NGANG
Đèo Ngang
ĐỈNH ĐÈO NGANG
Đường hầm qua Đèo Ngang.
Hoành Sơn Quan được gọi là Cổng Trời, điểm cao nhất của vùng đất này. Đỉnh Đèo Ngang cách mặt biển 256 mét. Trên đỉnh đèo có xây một cái cổng lớn từ năm Minh Mạng thứ 4 (1833) với ba chữ “Hoành Sơn Quan” trước mặt cổng. Với lối kiến trúc độc đáo, dáng vẻ Hoành Sơn Quan nằm trên đỉnh cao thể hiện dáng vóc hùng vĩ. Lũy đá từ cổng thành chạy dài ra biển và vào trong núi sâu, bây giờ chỉ còn lại vết tích. Cạnh cổng Hoành Sơn du khách gặp miếu thờ công chúa Liễu Hạnh.
Phía bắc Đèo Ngang, nơi dãy Trường Sơn vươn ra hợp duyên cùng biển cả chính là nơi Bà Huyện Thanh Quan dừng chân đề thơ thuở trước.
QUA ĐÈO NGANG
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
-Bà Huyện Thanh Quan tên thật là
Nguyễn Thị Hinh.
-Sống vào thế kỉ XIX,
-Là người học rộng được vua Nguyễn
trọng dụng.
2.Tác phẩm
Được sáng tác khi bà trên đường vào Huế nhận chức
2.Tác phẩm
1. Tác giả:
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
3. Đọc- hiểu chú thích
QUA ĐÈO NGANG
4. Thể loại
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới đèo ngang bóng xế t ,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa .
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà .
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia .
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta .
*, Thể thơ
Thất ngôn bát cú đường luật
*, Đặc điểm thể thơ
Số câu trong bài:8 câu (bátcú)
- Số chữ trong câu: 7 chữ (thất ngôn)
Gieo vần: ở cuối câu 1,2,4,6,8
Văn bản
? Can c? vo sỏch giỏo khoa em hóy trỡnh by d?c di?m c?a th? tho th?t ngụn bỏt cỳ du?ng lu?t?
(S? ch? trong cõu, s? cõu trong bi, v?n, d?i)
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
T B B T T B B
Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B T T B B T
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng ta với ta
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Đọc - hiểu chú thích:
4.Thể loại:
QUA ĐÈO NGANG
Thất ngôn bát cú đường luật
II. Phân tích
1.Hai câu đề
QUA ĐÈO NGANG
cỏ cây chen đá
Lá chen hoa
“...bóng xế tà”:
Điệp từ
Nhân hoá
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Hai câu đề
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Chiều tà bóng xế
? Hai câu đề miêu tả Đèo Ngang vào thời điểm nào cảnh sắc ra sao? Hãy phân tích?
? Qua cách nhìn của tác giả, em cho biết tác giả đứng ở vị trí như thế nào để tả con đèo?
? Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả cảnh của hai câu đề
? Em hãy nhận xét âm điệu, cảm xúc của tác giả qua phương pháp tả cảnh của hai câu đề này?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
3. Đọc-hiểu chú thích
4. Thể loại:
II. Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn.
2.Hai câu thực
QUA ĐÈO NGANG
- Đảo ngữ
Đối
(đại đối)
- Từ láy
VN trước CN
Lom khom
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt,vắng vẻ. Càng làm tăng thêm vẻ hoang vắng, cô tịch của Đèo Ngang
Hai câu thực
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Đối thanh, đối ý, đối từ loại
Lác đác
? Tiếp tục tả cảnh đèo Ngang, nhà thơ đã chuyển đối tượng miêu tả của mình như thế nào? Chi tiết nào là chi tiết tác giả chú ý miêu tả nổi bật nhất?
? Tác giả dùng phương pháp nghệ thuật nào để tả người và quán chợ? Nêu nhận xét về phương pháp miêu tả ấy?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Đọc-hiểu chú thich
b. Thể loại:
II. Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
2.Hai câu thực:
Xuất hiện sự sống của con người nhưng
thưa thớt và vắng vẻ.
Tăng thêm sự hoang vắng, cô đơn
Của Đèo ngang
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
QUA ĐÈO NGANG
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chơi chữ, đảo ngữ,điển cố, đối
Buồn, cô đơn, hoài cổ
Hai câu luận
? Âm thanh vang lên trong không gian như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả âm thanh của tác giả ở hai câu thơ này?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Buồn, cô đơn, hoài cổ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận: Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
4.Hai câu kết:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
QUA ĐÈO NGANG
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Hình ảnh đối lập:
Trời, non, nước
“ta với ta”
M?t con ngu?i, m?t m?nh tỡnh riờng gi?a tr?i mõy, non, nu?c bao la.
Ngh? thu?t tuong ph?n gi?a mờnh mụng tr?i nu?c tham th?m v?i con ngu?i nh? bộ, don chi?c dang ụm m?t m?i
tỡnh riờng, lm n?i b?t tõm tr?ng cụ don.
Một mảnh tình riêng
Hai câu kết
? Hãy đọc hai câu kết và phân tích nghệ thuật thể hiện trong hai câu thơ đó? ? Em nhận xét gì về cụm từ “ta với ta ?”
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Ngh? thu?t tuong ph?n gi?a mờnh mụng tr?i nu?c, tham th?m nỳi dốo v?i con ngu?i nh? bộ, don chi?c, dang ụm m?t m?i tỡnh riờng ?n?i b?t tõm tr?ng cụ don
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề:
2.Hai câu thực:
3.Hai câu luận:
4.Hai câu kết: Nghệ thuật tương phản giữa mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với con người nhỏ bé, đơn chiếc, đang ôm một mối tình riêng-> nổi bật tâm trạng cô đơn
III. Tổng kết
1. Nội dung:
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
-Cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang sơ gợi buồn
-Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
? Có người cho rằng đây là bài thơ thất ngôn bát cú đường luật tuyệt bút. Tại sao?
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết:
III. Tổng kết
1.Nội dung:-Cảnh Đèo ngang đẹp hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
2.Nghệ thuật
QUA ĐÈO NGANG
-Tả cảnh ngụ tình đặc sắc; nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, điển cố; miêu tả kết hợp với biểu cảm. Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lặng.
3.Ghi nhớ(SGK)
3.Ghi nhớ:
Với phong cách trang nhã, bài thơ cảnh Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đáng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
? H?c xong bi h?c em c?n rỳt ra bi h?c gỡ d? ghi nh??
QUA ĐÈO NGANG
IV. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm
QUA ĐÈO NGANG
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trong bài thơ Qua Đèo ngang, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào?
a. Vào lúc sáng sớm
b. Vào lúc buổi trưa vắng vẻ
c. Vào buổi chiều tà
d. Vào buổi tối
c
Câu 2: Trong bốn câu đầu của bài thơ khung cảnh được miêu tả như thế nào ?
a. Đèo Ngang rất hùng vĩ
b. Đèo ngang có rất nhiều hoa cỏ
c. Khung cảnh thiên nhiên sống động, nhưng con người thưa thớt
d. Đèo Ngang rất vắng vẻ, thiên nhiên và con người đều mang sắc thái buồn
Qua đèo ngang
d
Câu 3: Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bước tới Đèo Ngang?
a. Nhớ nước thương nhà, mang nỗi buồn cô đơn thầm lặng.
b. Vui tươi trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
c. Thích thú khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như con người ở Đèo Ngang.
d. Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến với Đèo Ngang.
a
QUA ĐÈO NGANG
QUA ĐÈO NGANG
*, Thể thơ
Thất ngôn bát cú đường luật
*, Đặc điểm thể thơ
Số câu trong bài:8 câu (bátcú)
- Số chữ trong câu: 7 chữ (thất ngôn)
- Gieo vần: ở cuối câu 1,2,4,6,8
- Phép đối: giữa các cặp câu 3-4; 5-6 (đối cả vần, thanh, ý) theo luật bằng trắc
- Bố cục: gồm 4 phần đề - thực - luận - kết.
- Luật 2,4,6 phải đúng luật; chữ thứ 1,3,5 không cần đúng luật
I.Tìm hiểu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Đọc-hiểu chú thích
4.Thể loại:
II.Phân tích văn bản
1.Hai câu đề
2.Hai câu thực
3.Hai câu luận
4.Hai câu kết: Nghệ thuật tương phản giữa mênh mông trời nước, thăm thẳm núi đèo với con người nhỏ bé, đơn chiếc, đang ôm một mối tình riêng-> nổi bật tâm trạng cô đơn
III. Tổng kết
1.Nội dung:-Cảnh Đèo ngang đẹp hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
2.Nghệ thuật
QUA ĐÈO NGANG
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tĩnh vắng, gợi buồn
Xuất hiện sự sống của con người nhưng thưa thớt và vắng vẻ
Nỗi buồn cô đơn hoài cổ
-Tả cảnh ngụ tình đặc sắc; nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chơi chữ, điển cố; miêu tả kết hợp với biểu cảm. Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lặng.
3. Ghi nhớ:(SGK)
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc bài thơ.
Học thuộc dàn ý trong vở ghi
Làm bài tập trắc nghiệm
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận
của em về bài thơ
5. Soạn bài : Bạn đến chơi nhà.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô
chào thân ái các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)