Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự chuyên đề ngữ văn 7
trường THCS giang biên
Qua Đèo Ngang
Tiết 29:
Bà Huyện Thanh Quan
Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
Tên thật: Nguyễn Thị Hinh
Quê: Nghi Tàm - Hà Nội
Nhà thơ hoài cổ
Số câu: 8 câu / 1 bài
Đặc điểm thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết
Đối: 3 -- 4, 5 - 6
Gieo vần: Bằng
Số chữ: 7 chữ / 1 câu
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Bóng xế tà: ánh nắng yếu ớt trong chiều muộn.
Gợi lên sự vắng lặng, buồn man mác.
Liệt kê sự vật: cỏ, cây, đá, lá, hoa
Điệp từ: chen - lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, không ra hàng lối.
Gợi sự rậm rạp, hoang sơ
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Từ láy tượng hình: lác đác, lom khom
Gợi sự ít ỏi, thưa thớt.
Đảo ngữ: Lom khom, lác đác
Tiều vài chú - Chợ mấy nhà
Phép đối: Lom khom dưới núi/ lác đác bên sông
Tiều vài chú / chợ mấy nhà
Con người nhỏ nhoi, thưa thớt.
Cuộc sống hoang sơ, tiêu điều.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Biện pháp nghệ thuật nào đã được vận dụng trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Thảo luận: Nhóm 4
Thời gian 2 phút
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Phép đối: Nhớ nước đau lòng / thương nhà mỏi miệng
Con quốc quốc / cái gia gia
ẩn dụ: Chim quốc - gợi nhớ nước
Tiếng gia gia - gợi nhớ nhà
Chơi chữ: Chim quốc ? Tiếng kêu quốc quốc ? Đất nước
Chim gia gia ? Tiếng kêu gia gia ? Gia đình
Khơi dậy nỗi nhớ nước, nhớ nhà
Có người nói: "Ngay cả cảnh vật tuy thật gần gũi để bà gửi gắm tâm tình nhưng không chia sẻ được sự cô quạnh của bà." Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Phép đối: trời, non, nước > < một mảnh tình riêng
? Gợi sự cô đơn
Cụm từ "ta với ta": nỗi buồn không ai chia sẻ
Nỗi buồn cô đơn không ai chia sẻ
Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẽ.
Bài tập trắc nghiệm
Nội dung
Tạo bức tranh Đèo Ngang: lặng lẽ, mênh mông, hoang dã, tiêu sơ.
Bộc lộ tâm trạng: khắc khoải, nhớ nước thương nhà.
Nghệ thuật
Kết hợp miêu tả với biểu cảm
Dùng phép đối, đảo, ẩn dụ
Lời thơ cô đọng, súc tích
Dặn dò:
Học thuộc thơ
Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của bài
Soạn bài: Bạn đến chơi nhà
về dự chuyên đề ngữ văn 7
trường THCS giang biên
Qua Đèo Ngang
Tiết 29:
Bà Huyện Thanh Quan
Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
Tên thật: Nguyễn Thị Hinh
Quê: Nghi Tàm - Hà Nội
Nhà thơ hoài cổ
Số câu: 8 câu / 1 bài
Đặc điểm thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết
Đối: 3 -- 4, 5 - 6
Gieo vần: Bằng
Số chữ: 7 chữ / 1 câu
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Bóng xế tà: ánh nắng yếu ớt trong chiều muộn.
Gợi lên sự vắng lặng, buồn man mác.
Liệt kê sự vật: cỏ, cây, đá, lá, hoa
Điệp từ: chen - lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, không ra hàng lối.
Gợi sự rậm rạp, hoang sơ
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Từ láy tượng hình: lác đác, lom khom
Gợi sự ít ỏi, thưa thớt.
Đảo ngữ: Lom khom, lác đác
Tiều vài chú - Chợ mấy nhà
Phép đối: Lom khom dưới núi/ lác đác bên sông
Tiều vài chú / chợ mấy nhà
Con người nhỏ nhoi, thưa thớt.
Cuộc sống hoang sơ, tiêu điều.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Biện pháp nghệ thuật nào đã được vận dụng trong hai câu thơ trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Thảo luận: Nhóm 4
Thời gian 2 phút
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Phép đối: Nhớ nước đau lòng / thương nhà mỏi miệng
Con quốc quốc / cái gia gia
ẩn dụ: Chim quốc - gợi nhớ nước
Tiếng gia gia - gợi nhớ nhà
Chơi chữ: Chim quốc ? Tiếng kêu quốc quốc ? Đất nước
Chim gia gia ? Tiếng kêu gia gia ? Gia đình
Khơi dậy nỗi nhớ nước, nhớ nhà
Có người nói: "Ngay cả cảnh vật tuy thật gần gũi để bà gửi gắm tâm tình nhưng không chia sẻ được sự cô quạnh của bà." Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Phép đối: trời, non, nước > < một mảnh tình riêng
? Gợi sự cô đơn
Cụm từ "ta với ta": nỗi buồn không ai chia sẻ
Nỗi buồn cô đơn không ai chia sẻ
Tình thương nhà, nỗi nhớ nước da diết, âm thầm, lặng lẽ.
Bài tập trắc nghiệm
Nội dung
Tạo bức tranh Đèo Ngang: lặng lẽ, mênh mông, hoang dã, tiêu sơ.
Bộc lộ tâm trạng: khắc khoải, nhớ nước thương nhà.
Nghệ thuật
Kết hợp miêu tả với biểu cảm
Dùng phép đối, đảo, ẩn dụ
Lời thơ cô đọng, súc tích
Dặn dò:
Học thuộc thơ
Nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của bài
Soạn bài: Bạn đến chơi nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)