Bài 8. Qua Đèo Ngang

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng | Ngày 28/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHàO MừNG CáC THầY CÔ ĐếN Dự GIờ
TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ
ngữ vĂn LớP 7a
Giáo viên: Tăng Thị Thu Thanh
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
ĐÈO NGANG
Phía bắc Đèo Ngang, nơi dãy Trường Sơn vươn ra hợp duyên cùng biển cả chính là nơi Bà Huyện Thanh Quan dừng chân đề thơ thuở trước.
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở
đầu thế kỷ 19 (? - ?)
- Quê: làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội).
- Thơ bà thường nói đến hoàng hôn
buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ
trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.
2.Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi bà đang trên
đường vào Huế nhận chức “Cung
trung giáo tập”.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường
luật
- Cấu trúc: Đề - Thực - Luận - Kết
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con cuốc cuốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở
đầu thế kỷ 19 (? - ?)
- Quê: làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội).
- Thơ bà thường nói đến hoàng hôn
buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ
trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện.
2.Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: khi bà đang trên
đường vào Huế nhận chức “Cung
trung giáo tập”.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường
luật
- Cấu trúc: Đề - Thực - Luận - Kết
3. Đọc - Giải nghĩa từ
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
“Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Thời gian: “Bóng xế tà”
- Cảnh vật: cỏ, cây, hoa, lá, đá
+ Nghệ thuật: điệp ngữ “chen”, tiểu đối, liệt kê, gieo vần “a”...
- Đẹp hoang dã, tự nhiên
- Cô đơn, buồn sâu lắng
cận cảnh
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm,hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
- “Lom khom...”
- “Lác đác...”
+ Nghệ thuật: từ láy, đảo ngữ, đối, dùng số từ…
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhận xét về hai câu thực có nhiều ý kiến:
A. Bóng dáng sự sống con người khiến vùng
thiên nhiên rộn rã tươi vui hẳn lên.
B. Bóng dáng sự sống con người không hề làm
vơi bớt cái hoang vắng của thiên nhiên cảnh vật.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

- Càng hiu quạnh
viễn cảnh
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm,hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
- Càng hiu quạnh
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc”
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
3. Hai câu luận:
Nghệ thuật: đối, đảo ngữ,
ẩn dụ, chơi chữ, từ láy
tượng thanh...
+ “Quốc quốc”
+ “Gia gia”
Lấy động tả tĩnh
Âm thanh tiếng
chim khắc khoải
thê lương
- Nhớ nước, thương
nhà
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm,hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
- Càng hiu quạnh
3. Hai câu luận:
- Âm thanh tiếng
chim khắc khoải
thê lương
- Nhớ nước, thương
nhà
4. Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
-“trời, non, nước”:
không gian bao la,
trùng điệp…
-“một mảnh tình riêng ta với ta”
Tạc nỗi cô đơn vào
đất trời, vũ trụ.
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm, hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
- Càng hiu quạnh
3. Hai câu luận:
- Âm thanh tiếng chim khắc
khoải thê lương
- Nhớ nước, thương
nhà
4. Hai câu kết:
-“trời, non, nước”
- không gian bao la, trùng điệp…
-“một mảnh tình riêng ta với ta”
Tạc nỗi cô đơn vào
đất trời, vũ trụ.
Bức tranh sơn thủy hữu
tình,đẹp hoang dã.
Buồn thầm lặng, cô đơn, nhớ nước, thương nhà.
Tả cảnh ngụ tình
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm, hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
- Càng hiu quạnh
3. Hai câu luận:
- Âm thanh tiếng chim khắc
khoải thê lương
- Nhớ nước, thương
nhà
4. Hai câu kết:
-“trời, non, nước”
- không gian bao la, trùng điệp…
-“một mảnh tình riêng ta với ta”
Tạc nỗi cô đơn vào
đất trời, vũ trụ.
Bức tranh sơn thủy hữu
tình,đẹp hoang dã.
Buồn thầm lặng, cô đơn, nhớ nước, thương nhà.
III/ Tổng kết
Nghệ thuật: Là bài thơ tả cảnh ngụ tình,chuẩn mực theo phong cách thơ Đường; từ ngữ sáng tạo: từ láy,chơi chữ,hiệp vần,đảo ngữ,ẩn dụ,điển tích,đối…
Nội dung: Bức tranh Đèo Ngang đẹp hoang sơ; nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
IV/ Luyện tập:
Tiết 29 QUA ĐÈO NGANG
(Bà huyện Thanh Quan)
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
II/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
Cảnh đèo Ngang
Tâm trạng nhà thơ
- Um tùm, hoang dã
- Cô đơn, buồn sâu lắng
2. Hai câu thực:
- Con người thưa thớt, cuộc sống nhọc nhằn, vất vả
- Càng hiu quạnh
3. Hai câu luận:
- Âm thanh tiếng chim khắc
khoải thê lương
- Nhớ nước, thương
nhà
4. Hai câu kết:
-“trời, non, nước”
- không gian bao la, trùng điệp…
-“một mảnh tình riêng ta với ta”
Tạc nỗi cô đơn vào
đất trời, vũ trụ.
Bức tranh sơn thủy hữu
tình,đẹp hoang dã.
Buồn thầm lặng, cô đơn, nhớ nước, thương nhà.
III/ Tổng kết
Nghệ thuật: Là bài thơ tả cảnh ngụ tình,chuẩn mực theo phong cách thơ Đường; từ ngữ sáng tạo: từ láy,chơi chữ,hiệp vần,đảo ngữ,ẩn dụ,điển tích,đối…
Nội dung: Bức tranh Đèo Ngang đẹp hoang sơ; nỗi nhớ nước thương nhà,nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
IV/ Luyện tập:
Nắm vững nội dung bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài “Bạn đến chơi nhà”.
VỀ NHÀ
XIN KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)