Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Đoàn Kiên Trung |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 7
Hải Dương, tháng 8-2005
Bài 8
Tiết 1
Bà HUYệN THANH QUAN
qua đèo ngang
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa ?
Câu 1:
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, quê ở Nghi Tàm, Hà Nội, đã từng được mời vào cung làm "Cung trung giáo tập ".
Thơ bà trang nhã và điêu luyện, mang tâm sự buồn thương da diết.
2. Tác phẩm:
"Qua đèo Ngang " được sáng tác khi nhà thơ từ ThăngLong vào Huế để nhậm chức.
Tham kh?o
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, / bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, / lá chen hoa.
Lom khom / dưới núi, / tiều vài chú,
Lác đác / bên sông, / chợ mấy nhà.
Nhớ nước / đau lòng, / con cuốc cuốc,
Thương nhà / mỏi miệng, / cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, / trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, / ta vói ta.
II. Đọc - Hiểu văn bản
gia gia
cuốc cuốc
tiều
1. Đọc
Chậm
Buồn
Ngắt đúng nhịp
4/3; 2/5; 2/2/3
- Chú thích...
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, / bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, / lá chen hoa.
Lom khom / dưới núi, / tiều vài chú,
Lác đác / bên sông, / chợ mấy nhà.
Nhớ nước / đau lòng, / con cuốc cuốc,
Thương nhà / mỏi miệng, / cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, / trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, / ta vói ta.
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Thể thơ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bánh trôi nước
?
Hãy quan sát hai bài thơ và nhận xét sự giống và khác nhau ?
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Thể thơ
- Luật bằng trắc
Khác:
- Số câu trong bài: 8 câu (4 câu)
- Số tiếng trong mỗi câu: 7 tiếng (thất ngôn)
Gieo vần: các tiếng cuối trong câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết
- Phép dối: câu 3 - 4 và 5 - 6.
Giống:
Bánh trôi nước
Tứ tuyệt
Qua Đèo Ngang
Thất ngôn bát cú
Thể thơ
Đường luật
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đèo
Ngang
ở
đâu
?
3. Phân tích
? Cảnh sắc Đèo Ngang qua hình ảnh
Đèo Ngang
Đèo Ngang
Bóng xế tà
Không gian: Mênh mông, trầm lắng.
Thời gian: Buổi chiều, bóng xế.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Nhân hoá
Điệp từ
Cảnh vật đông đúc, sức sống mãnh liệt.
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, gợi buồn.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Cảnh đẹp, hoang vắng, đượm buồn, chứa đầy tâm trạng.
Đảo ngữ, đối
Từ láy gợi hình, gợi cảm
? Cảnh sắc Đèo Ngang trong văn cảnh
II. Đọc - Hiểu văn bản
? Tâm sự nhà thơ trước cảnh sắc Đèo Ngang
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chơi chữ, đối
Tâm sự hoài cổ, nhớ một thời dĩ vãng
Dừng chân đứng lại trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Hình ảnh đối lập
Tâm sự cô đơn, sự cô đơn tuyệt đối
< >
Trời non nước
Ta với ta
Đảo ngữ
Cái bao la bát ngát trùng điệp
Sự cô đơn được nhân lên
< >
Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chới chữ
Mô tả kết hợp biểu cảm.
Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật
1. Nội dung
Cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
(Ghi nhớ SGK).
Qua Đèo Ngang
Vũ Quần Phương
Không bóng tiều dưới núi lom khom
Đèo Ngang ngẩng đầu trong gió bão
Máy bay giặc quay cuồng điên đảo
Theo mây đèo xe vẫn băng qua
Đường xuyên sơn cảnh vẫn chen hoa
Bom dội không tan lòng cuốc cuốc
Đèo Ngang gánh hai đầu đất nước
Biển sóng cồn mỗi bước ta đi
Đêm miền Trung vời sao khuya
Một mảnh tình luôn thức tỉnh
Ta qua đây chưa dừng chân được
Quân thù còn nửa nước trong kia.
Tìm trong bài thơ này có nhũng câu thơ phảng phất bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. Hai nhà thơ xưa và nay cảm nhận Đèo Ngang khác nhau như thế nào?
Chia sẻ ...
Cảm xúc Đèo Ngang
Sáng tác: Vi Phong
Chia sẻ ...
IV. LUYệN TậP củng cố
Đọc Qua Đèo Ngang
Bài 1
Bài 3
Bài 4
Bài 2
Công việc ở nhà:
Đọc thuộc lòng bài Qua Đèo Ngang.
Tham khảo các bài thơ còn lại của Bà Huyện.
Chuẩn bị: Bạn đến chơi nhà.
Xin chân thành cảm ơn !
Bài học kết thúc
Hải Dương, tháng 8-2005
Bài 8
Tiết 1
Bà HUYệN THANH QUAN
qua đèo ngang
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương.
Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa ?
Câu 1:
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan
Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, quê ở Nghi Tàm, Hà Nội, đã từng được mời vào cung làm "Cung trung giáo tập ".
Thơ bà trang nhã và điêu luyện, mang tâm sự buồn thương da diết.
2. Tác phẩm:
"Qua đèo Ngang " được sáng tác khi nhà thơ từ ThăngLong vào Huế để nhậm chức.
Tham kh?o
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, / bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, / lá chen hoa.
Lom khom / dưới núi, / tiều vài chú,
Lác đác / bên sông, / chợ mấy nhà.
Nhớ nước / đau lòng, / con cuốc cuốc,
Thương nhà / mỏi miệng, / cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, / trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, / ta vói ta.
II. Đọc - Hiểu văn bản
gia gia
cuốc cuốc
tiều
1. Đọc
Chậm
Buồn
Ngắt đúng nhịp
4/3; 2/5; 2/2/3
- Chú thích...
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, / bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, / lá chen hoa.
Lom khom / dưới núi, / tiều vài chú,
Lác đác / bên sông, / chợ mấy nhà.
Nhớ nước / đau lòng, / con cuốc cuốc,
Thương nhà / mỏi miệng, / cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, / trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, / ta vói ta.
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Thể thơ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Bánh trôi nước
?
Hãy quan sát hai bài thơ và nhận xét sự giống và khác nhau ?
II. Đọc - Hiểu văn bản
2. Thể thơ
- Luật bằng trắc
Khác:
- Số câu trong bài: 8 câu (4 câu)
- Số tiếng trong mỗi câu: 7 tiếng (thất ngôn)
Gieo vần: các tiếng cuối trong câu 1, 2, 4, 6, 8.
- Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kết
- Phép dối: câu 3 - 4 và 5 - 6.
Giống:
Bánh trôi nước
Tứ tuyệt
Qua Đèo Ngang
Thất ngôn bát cú
Thể thơ
Đường luật
II. Đọc - Hiểu văn bản
Đèo
Ngang
ở
đâu
?
3. Phân tích
? Cảnh sắc Đèo Ngang qua hình ảnh
Đèo Ngang
Đèo Ngang
Bóng xế tà
Không gian: Mênh mông, trầm lắng.
Thời gian: Buổi chiều, bóng xế.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Nhân hoá
Điệp từ
Cảnh vật đông đúc, sức sống mãnh liệt.
Cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, gợi buồn.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Cảnh đẹp, hoang vắng, đượm buồn, chứa đầy tâm trạng.
Đảo ngữ, đối
Từ láy gợi hình, gợi cảm
? Cảnh sắc Đèo Ngang trong văn cảnh
II. Đọc - Hiểu văn bản
? Tâm sự nhà thơ trước cảnh sắc Đèo Ngang
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Chơi chữ, đối
Tâm sự hoài cổ, nhớ một thời dĩ vãng
Dừng chân đứng lại trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Hình ảnh đối lập
Tâm sự cô đơn, sự cô đơn tuyệt đối
< >
Trời non nước
Ta với ta
Đảo ngữ
Cái bao la bát ngát trùng điệp
Sự cô đơn được nhân lên
< >
Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Nhân hoá, đảo ngữ, điệp từ, chới chữ
Mô tả kết hợp biểu cảm.
Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.
III. Tổng kết
2. Nghệ thuật
1. Nội dung
Cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang sơ, gợi buồn. Tâm trạng nhớ nước thương nhà da diết, cô đơn thầm lặng.
(Ghi nhớ SGK).
Qua Đèo Ngang
Vũ Quần Phương
Không bóng tiều dưới núi lom khom
Đèo Ngang ngẩng đầu trong gió bão
Máy bay giặc quay cuồng điên đảo
Theo mây đèo xe vẫn băng qua
Đường xuyên sơn cảnh vẫn chen hoa
Bom dội không tan lòng cuốc cuốc
Đèo Ngang gánh hai đầu đất nước
Biển sóng cồn mỗi bước ta đi
Đêm miền Trung vời sao khuya
Một mảnh tình luôn thức tỉnh
Ta qua đây chưa dừng chân được
Quân thù còn nửa nước trong kia.
Tìm trong bài thơ này có nhũng câu thơ phảng phất bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. Hai nhà thơ xưa và nay cảm nhận Đèo Ngang khác nhau như thế nào?
Chia sẻ ...
Cảm xúc Đèo Ngang
Sáng tác: Vi Phong
Chia sẻ ...
IV. LUYệN TậP củng cố
Đọc Qua Đèo Ngang
Bài 1
Bài 3
Bài 4
Bài 2
Công việc ở nhà:
Đọc thuộc lòng bài Qua Đèo Ngang.
Tham khảo các bài thơ còn lại của Bà Huyện.
Chuẩn bị: Bạn đến chơi nhà.
Xin chân thành cảm ơn !
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kiên Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)