Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
Phương pháp giảng dạy thơ Đường luật trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam.
Bài giảng minh hoạ:
Qua Đèo Ngang
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
+ Tác giả: B Huyện Thanh Quan tên thật l Nguyễn Th? Hinh, s?ng ? thế kỷ 19.
- Bà là một nữ sĩ ti danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại.
+Tác phẩm:
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
1. Tác giả.
Qua Đèo Ngang
2. Tác phẩm.
- Là Bài Thơ Nôm, làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ vào kinh đô Huế nhận chức Cung chung giáo tập.
1. Số câu, số chữ: Một bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
2. Bố cục: 4 phần
- Đề : 2 câu 1- 2 ( câu 1 phá đề (mở ý của d?u bài) ;câu 2 thừa đề( tiếp ý câu trên và chuyểnvào thân bài)
- Thực: 2 câu 3 - 4 (Giải thích rõ ý đầu bài)
- Luận: 2 câu 5 - 6 ( Bàn luận, phát triển rộng ý đầu bài)
- Kết: 2 câu 7 - 8 ( Kết thúc ý toàn bài)
3. Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
4.Vần: Chỉ gieo một vần ở các chữ cuối các câu 1, 2, 4 ,6 ,8
5. Đối:
Các tiếng trong câu 3-4 (thực), 5-6 (luận) phải đối nhau theo từng cặp, giống nhau về từ loại, ngược nhau về thanh điệu.
6. Luật bằng trắc:
- Các tiếng thứ 1,3,5...bằng trắc tuỳ ý(nhất tam ngũ bất luận)
- Các tiếng thứ 2,4,6...bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ( nhị tứ lục phân minh).
- Tiếng thứ hai câu 1 là thanh bằng thì gọi là bài thơ thể bằng, là thanh trắc thì gọi bài thơ thể trắc.
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Luật bằng, trắc bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc
Luật bằng, trắc bài thơ Qua Đèo Ngang
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
1. Tác giả.
Qua Đèo Ngang
2. Tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
- Địa điểm: Đèo Ngang
- Điệp ngữ gợi cảnh vật rậm rạp, hoang dã, nguyên sơ.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
- Thời gian: Bóng xế tà
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu th?c.
Câu hỏi thảo luận (thời gian 3 phút)
Hai câu thực tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật ấy.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
- Đối rất chỉnh cả ý lẫn thanh:
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
- Đảo trật tự cú pháp:
- Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác
- Lượng từ: vài, mấy
Hình bóng con người đã nhỏ, đã mờ lại càng nhỏ, càng mờ với dáng lom khom dưới núi xa.
Cuộc sống đã thưa thớt lại càng tiêu điều thê lương với sự lác đác của lều chợ.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
Lom khom/ dưới núi/ tiều vài chú,
VN TN CN
Lác đác/ bên sông/ chợ mấy nhà.
VN TN CN
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 26: Văn bản
Qua Đèo Ngang
Tiết 29: Văn bản
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
- Biểu cảm trực tiếp qua các từ ngữ: đau, thương, nhớ
- Đối rất chỉnh:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Đây cũng là biện pháp ẩn dụ, tượng trưng, tả cảnh ngụ tình. Mượn tiếng chim để bày tỏ lòng người. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà. Đó cũng là tiếng lòng tha thiết nhớ quê, nhớ nhà, nhớ về quá khứ của đất nước của tác giả. (triều Lê thịnh trị đã mất, nơi nhà thơ đang đứng lại là danh giới phân chia hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn)
- Chơi chữ đồng âm, dùng điển tích : quốc: nước; gia: nhà
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Con người: ta với ta
- Thiên nhiên: trời, non, nước.
+ Sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất : ta với ta tuy hai mà một, chỉ nói về một con người một nỗi buồn, một nỗi cô đơn không ai chia sẻ
+ Phép tương phản: thiên nhiên rộng lớn, mênh mông, con người thì nhỏ bé đơn chiếc.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
=> Làm nổi bật tâm trạng buồn cô đơn, lẻ noi của tác giả
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
a. Nghệ thuật:
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Sử dụng nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh ngụ tình hiệu quả.
- Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách điêu luyện.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.
- Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết. Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
b. Nội dung:
3. Tổng kết.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Củng cố - Luyện tập
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Câu hỏi trắc nghiệm
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
A. Yêu say trước vẻ đẹp vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
3. Tổng kết.
D
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Hướng dẫn về nhà
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Học thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật.
Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.
Soạn bài Bạn đến chơ nhà.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
3. Tổng kết.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Phương pháp giảng dạy thơ Đường luật trong các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam.
Bài giảng minh hoạ:
Qua Đèo Ngang
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
+ Tác giả: B Huyện Thanh Quan tên thật l Nguyễn Th? Hinh, s?ng ? thế kỷ 19.
- Bà là một nữ sĩ ti danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại.
+Tác phẩm:
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
1. Tác giả.
Qua Đèo Ngang
2. Tác phẩm.
- Là Bài Thơ Nôm, làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ vào kinh đô Huế nhận chức Cung chung giáo tập.
1. Số câu, số chữ: Một bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
2. Bố cục: 4 phần
- Đề : 2 câu 1- 2 ( câu 1 phá đề (mở ý của d?u bài) ;câu 2 thừa đề( tiếp ý câu trên và chuyểnvào thân bài)
- Thực: 2 câu 3 - 4 (Giải thích rõ ý đầu bài)
- Luận: 2 câu 5 - 6 ( Bàn luận, phát triển rộng ý đầu bài)
- Kết: 2 câu 7 - 8 ( Kết thúc ý toàn bài)
3. Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
4.Vần: Chỉ gieo một vần ở các chữ cuối các câu 1, 2, 4 ,6 ,8
5. Đối:
Các tiếng trong câu 3-4 (thực), 5-6 (luận) phải đối nhau theo từng cặp, giống nhau về từ loại, ngược nhau về thanh điệu.
6. Luật bằng trắc:
- Các tiếng thứ 1,3,5...bằng trắc tuỳ ý(nhất tam ngũ bất luận)
- Các tiếng thứ 2,4,6...bằng trắc phải có trình tự chặt chẽ( nhị tứ lục phân minh).
- Tiếng thứ hai câu 1 là thanh bằng thì gọi là bài thơ thể bằng, là thanh trắc thì gọi bài thơ thể trắc.
Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Luật bằng, trắc bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc
Luật bằng, trắc bài thơ Qua Đèo Ngang
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
1. Tác giả.
Qua Đèo Ngang
2. Tác phẩm.
II. Đọc hiểu văn bản.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
- Địa điểm: Đèo Ngang
- Điệp ngữ gợi cảnh vật rậm rạp, hoang dã, nguyên sơ.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
- Thời gian: Bóng xế tà
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu th?c.
Câu hỏi thảo luận (thời gian 3 phút)
Hai câu thực tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật ấy.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
- Đối rất chỉnh cả ý lẫn thanh:
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
- Đảo trật tự cú pháp:
- Sử dụng từ láy: lom khom, lác đác
- Lượng từ: vài, mấy
Hình bóng con người đã nhỏ, đã mờ lại càng nhỏ, càng mờ với dáng lom khom dưới núi xa.
Cuộc sống đã thưa thớt lại càng tiêu điều thê lương với sự lác đác của lều chợ.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
Lom khom/ dưới núi/ tiều vài chú,
VN TN CN
Lác đác/ bên sông/ chợ mấy nhà.
VN TN CN
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 26: Văn bản
Qua Đèo Ngang
Tiết 29: Văn bản
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
- Biểu cảm trực tiếp qua các từ ngữ: đau, thương, nhớ
- Đối rất chỉnh:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Đây cũng là biện pháp ẩn dụ, tượng trưng, tả cảnh ngụ tình. Mượn tiếng chim để bày tỏ lòng người. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà. Đó cũng là tiếng lòng tha thiết nhớ quê, nhớ nhà, nhớ về quá khứ của đất nước của tác giả. (triều Lê thịnh trị đã mất, nơi nhà thơ đang đứng lại là danh giới phân chia hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài thời Trịnh - Nguyễn)
- Chơi chữ đồng âm, dùng điển tích : quốc: nước; gia: nhà
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Con người: ta với ta
- Thiên nhiên: trời, non, nước.
+ Sử dụng đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất : ta với ta tuy hai mà một, chỉ nói về một con người một nỗi buồn, một nỗi cô đơn không ai chia sẻ
+ Phép tương phản: thiên nhiên rộng lớn, mênh mông, con người thì nhỏ bé đơn chiếc.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
=> Làm nổi bật tâm trạng buồn cô đơn, lẻ noi của tác giả
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
a. Nghệ thuật:
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Sử dụng nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh ngụ tình hiệu quả.
- Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách điêu luyện.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm.
- Thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết. Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
b. Nội dung:
3. Tổng kết.
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Củng cố - Luyện tập
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Câu hỏi trắc nghiệm
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ là tâm trạng như thế nào?
A. Yêu say trước vẻ đẹp vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn.
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
3. Tổng kết.
D
I. Tìm hiểu chung.
Qua Đèo Ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Tiết 29: Văn bản
Qua Đèo Ngang
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Phân tích.
a. Hai câu đề.
Hướng dẫn về nhà
Tả bao quát cảnh núi đèo rậm rạp, hoang dã, gợi buồn.
b. Hai câu thực.
Học thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật.
Nhận xét về cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ.
Soạn bài Bạn đến chơ nhà.
Cuộc sống buồn tẻ, thưa thớt, hoang vắng, quạnh hưu.
c. Hai câu luận.
Tâm trạng hoài cổ, nhớ quê, nhớ nhà, nhớ nước
d. Hai câu kết.
Cảnh Đèo Ngang mênh mông đối lập với tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ noi của tác giả
3. Tổng kết.
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)