Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tèo |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ:
§äc thuộc bµi th¬ “B¸nh tr«i níc” cña Hå Xu©n H¬ng.
Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghÜa chÝnh biÓu ®¹t ý c¬ b¶n g×?
Trả lời:
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
-Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ đồng thời lên án, tố cáo xã hội nam quyền.
Trình bày cảm nhận của em về bức tranh trên?
“Trèo đèo hai mái chân vân / Lòng về Hà Tĩnh dạ ân Quảng Bình”.
Đèo Ngang là con đèo lịch sử đã đi vào ca dao, huyền thoại. Nhiều danh nhân- thi sĩ như Lê Thánh Tông, Nguyễn Thiếp, Vũ Tông Phan, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan ... đã lưu dấu tại đèo Ngang những tuyệt phẩm thơ. Đặc biệt, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan rất nổi tiếng.
Tiết 29
Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
1.Tỏc gi?:
Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.
Sống ở thế kỷ 19 - Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)
Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh , Thái Bình). Do đó có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan.
Bà là một trong số nữ sỹ tài hoa hiếm có trong thời trung đại. Hiện còn để lại 6 bài thơ Nôm Đường luật, trong đó có bài thơ Qua Đèo Ngang. (6 bài thơ gồm: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)
2.Tác ph?m:
- Viết vào thế kỉ XIX ,trên đường vào kinh đô Huế nhận chức "Cung trung giáo tập"
? Em hãy đọc diễn cảm bài thơ và hãy minh họa hiểu biết của em về số câu, số chữ, cách gieo vần, bố cục trong bài thơ.
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
*Thể thơ
-- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
+ Đường luật là luật thơ có từ đời Đường, từ năm 618 đến năm 907 ở
Trung Quốc.
+ Số câu: gồm 8 câu trong 1 bài.
+ Số chữ: 7 chữ trong 1 câu.
+ Cách gieo vần: chỉ 1 vần - cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
+ Phép đối sử dụng ở các cặp câu: 3 - 4; 5 - 6.
+ Có luật bằng trắc, luật niêm chặt chẽ.
+ Bố cục: có 4 phần: Đề- Thực- Luận- Kết. (Mỗi phần thường có 2
câu).
----> Không theo đúng những điều trên bị coi là thất luật
Qua Đèo Ngang
Bước tới ®Ìo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
1. Bức tranh Đèo Ngang:
* Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang ,bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
* Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông ,chợ mấy nhà.
? Khởi nguồn cảm xúc của bức tranh là ở thời điểm nào? Thời điểm ấy có tác động thế nào đến tình cảm con người?
1. Bức tranh Đèo Ngang:
- Thời điểm miêu tả: Xế tà (lúc trời đã về chiều, ánh nắng dần tắt, màn đêm dần buông xuống. Đây là thời khắc khép lại 1 ngày cũng là thời gian mọi hoạt động kết thúc) thường gợi nỗi buồn man mác - Đây là thời gian nghệ thuật gợi cảm.
- Không gian miêu tả: Đèo Ngang
+ Gần: Cỏ cây, hoa, lá, đá.
+ Xa: vài chú tiều lom khom, mấy túp nhà chợ lác đác, dãy núi bầu trời, biển nước, âm thanh chim cuốc, chim đa đa.
2.Tâm trạng của nhà thơ:
* Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
*Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời ,non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
?Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua dèo Ngang?
2. Tâm trạng của nhà thơ:
Buồn nhớ cô đơn (nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Tình được thể hiện gián tiếp qua cảnh)
Nhớ nước thương nhà.
+ Thương nhà (gia gia): tình cảm nhớ nhung da diết của người nữ sĩ khi xa gia đình để từ Thăng Long vào Phú Xuân nhậm chức Cung trung giáo tập.
+ Nhớ nước (quốc quốc): sự hoài niệm về dĩ vãng, về quá khứ vàng son thống nhất liền một dải non sông của dân tộc, đó là sự phủ nhận nước của chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ, một triều đại mà đối với bà cũng như những sỹ phu Bắc Hà còn có phần xa lạ.
Tiết 29
Qua Đèo Ngang.
( Bà Huyện Thanh Quan)
* Ghi nhớ:
Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đường chuẩn mực( đối), bút pháp tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật ẩn dụ, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ độc đáo
- Bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người, nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
Cảnh Đèo Ngang ngày nay:
Bài tập về nhà:
1. Học thuộc bài thơ.
2. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ.
3. Cảm nhận 2 câu thực bằng một đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Soạn bài: Bạn đến chơi nhà.
Kiểm tra bài cũ:
§äc thuộc bµi th¬ “B¸nh tr«i níc” cña Hå Xu©n H¬ng.
Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghÜa chÝnh biÓu ®¹t ý c¬ b¶n g×?
Trả lời:
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
-Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ đồng thời lên án, tố cáo xã hội nam quyền.
Trình bày cảm nhận của em về bức tranh trên?
“Trèo đèo hai mái chân vân / Lòng về Hà Tĩnh dạ ân Quảng Bình”.
Đèo Ngang là con đèo lịch sử đã đi vào ca dao, huyền thoại. Nhiều danh nhân- thi sĩ như Lê Thánh Tông, Nguyễn Thiếp, Vũ Tông Phan, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan ... đã lưu dấu tại đèo Ngang những tuyệt phẩm thơ. Đặc biệt, bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan rất nổi tiếng.
Tiết 29
Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
1.Tỏc gi?:
Tên thật: Nguyễn Thị Hinh.
Sống ở thế kỷ 19 - Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)
Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh , Thái Bình). Do đó có tên gọi Bà Huyện Thanh Quan.
Bà là một trong số nữ sỹ tài hoa hiếm có trong thời trung đại. Hiện còn để lại 6 bài thơ Nôm Đường luật, trong đó có bài thơ Qua Đèo Ngang. (6 bài thơ gồm: Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)
2.Tác ph?m:
- Viết vào thế kỉ XIX ,trên đường vào kinh đô Huế nhận chức "Cung trung giáo tập"
? Em hãy đọc diễn cảm bài thơ và hãy minh họa hiểu biết của em về số câu, số chữ, cách gieo vần, bố cục trong bài thơ.
Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
*Thể thơ
-- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
+ Đường luật là luật thơ có từ đời Đường, từ năm 618 đến năm 907 ở
Trung Quốc.
+ Số câu: gồm 8 câu trong 1 bài.
+ Số chữ: 7 chữ trong 1 câu.
+ Cách gieo vần: chỉ 1 vần - cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.
+ Phép đối sử dụng ở các cặp câu: 3 - 4; 5 - 6.
+ Có luật bằng trắc, luật niêm chặt chẽ.
+ Bố cục: có 4 phần: Đề- Thực- Luận- Kết. (Mỗi phần thường có 2
câu).
----> Không theo đúng những điều trên bị coi là thất luật
Qua Đèo Ngang
Bước tới ®Ìo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
1. Bức tranh Đèo Ngang:
* Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang ,bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
* Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông ,chợ mấy nhà.
? Khởi nguồn cảm xúc của bức tranh là ở thời điểm nào? Thời điểm ấy có tác động thế nào đến tình cảm con người?
1. Bức tranh Đèo Ngang:
- Thời điểm miêu tả: Xế tà (lúc trời đã về chiều, ánh nắng dần tắt, màn đêm dần buông xuống. Đây là thời khắc khép lại 1 ngày cũng là thời gian mọi hoạt động kết thúc) thường gợi nỗi buồn man mác - Đây là thời gian nghệ thuật gợi cảm.
- Không gian miêu tả: Đèo Ngang
+ Gần: Cỏ cây, hoa, lá, đá.
+ Xa: vài chú tiều lom khom, mấy túp nhà chợ lác đác, dãy núi bầu trời, biển nước, âm thanh chim cuốc, chim đa đa.
2.Tâm trạng của nhà thơ:
* Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
*Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại, trời ,non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
?Hãy hình dung tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan khi qua dèo Ngang?
2. Tâm trạng của nhà thơ:
Buồn nhớ cô đơn (nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Tình được thể hiện gián tiếp qua cảnh)
Nhớ nước thương nhà.
+ Thương nhà (gia gia): tình cảm nhớ nhung da diết của người nữ sĩ khi xa gia đình để từ Thăng Long vào Phú Xuân nhậm chức Cung trung giáo tập.
+ Nhớ nước (quốc quốc): sự hoài niệm về dĩ vãng, về quá khứ vàng son thống nhất liền một dải non sông của dân tộc, đó là sự phủ nhận nước của chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ, một triều đại mà đối với bà cũng như những sỹ phu Bắc Hà còn có phần xa lạ.
Tiết 29
Qua Đèo Ngang.
( Bà Huyện Thanh Quan)
* Ghi nhớ:
Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ Đường chuẩn mực( đối), bút pháp tả cảnh ngụ tình, nghệ thuật ẩn dụ, đảo trật tự cú pháp, chơi chữ độc đáo
- Bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người, nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
Cảnh Đèo Ngang ngày nay:
Bài tập về nhà:
1. Học thuộc bài thơ.
2. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi học xong bài thơ.
3. Cảm nhận 2 câu thực bằng một đoạn văn hoàn chỉnh.
4. Soạn bài: Bạn đến chơi nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tèo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)