Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KiÓm tra:
®äc bµi th¬ “B¸nh tr«i níc” cña Hå Xu©n H¬ng.
Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghÜa chÝnh biÓu ®¹t ý c¬ b¶n gì?
Trả lời:
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
-Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29: Qua Đèo Ngang
( Bà Huyện Thanh Quan)
I.Tìm hiểu chung
Em haừy dửùa vaứo phan chuự thớch ve taực giaỷ trong SGK trang 102 , toựm taột nhửừng neựt chớnh ve taực giaỷ?
1Taực giaỷ
-Teõn thaọt laứ Nguyeón Thũ Hinh, (?-? ), soỏng vaứo khoaỷng theỏ kyỷ XIX
-Queõ Nghi Taứm - Haứ Noọi
Chân
dung
Bà
Huyện
Thanh
Quan
Làng Nghi Tàm -Quê hương của Bà Huỵện Thanh Quan
Làng Nghi Tàm ngày nay
I .Tm hiĨu chung
1.Tác giả
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh , (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XIX
-Quê Nghi Tàm - Hà Nội
-Là nữ sĩ tài danh đặc biệt về thơ vịnh cảnh ngụ tình.
2. Tác phẩm:
a. Hon cnh ra i: Bi thơ được sáng tác nhân chuyến tác giả đi vào Thuận Hóa nhận chức "Cung trung giáo tập".
Đèo Ngang
Em hãy đọc bài thơ và nêu đại ý?
b, Đại ý :
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đèo Ngang.
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
c, Thể thơ :
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bài thơ này được chia làm mấy phần?
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời , non , nước
Một mảnh tình riêng ta với ta .
d, Bố cục : 4 Phần
Đề:
Thực :
Luận:
Kết:
II,Tìm hiểu chi tiết
1.Hai caõu ủe:
"Bửụực tụựi ẹeứo Ngang boựng xeỏ taứ
Coỷ caõy chen ủaự , laự chen hoa"
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
lá chen hoa
Cỏ cây chen đá ,
II,Tìm hiểu chi tiết
1.Hai caõu ủe:
"Bửụực tụựi ẹeứo Ngang boựng xeỏ taứ
Coỷ caõy chen ủaự , laự chen hoa"
Caỷnh ẹeứo Ngang ủửụùc mieõu taỷ trong thụứi ủieồm naứo?
Caỷnh ẹeứo Ngang ủửụùc mieõu taỷ trong "boựng xeỏ taứ"
Trong thụứi ủieồm ủoự Baứ Huyeọn Thanh Quan ủaừ caỷm nhaọn ve caỷnh saộc ẹeứo Ngang ra sao ? Qua nhửừng chi tieỏt naứo?
Qua caực chi tieỏt : Coỷ, caõy, ủaự, laự, hoa
Em hieồu nghúa cuỷa tửứ "chen" nhử theỏ naứo? Taực duùùng cuỷa vieọc laởp laùi ủoọng tửứ "chen" ụỷ hai caõu thụ naứy?
"Chen" laứ laón vaứo nhau , xaõm laỏn nhau,khoõng ra haứng loỏi
Em coự nhaọn xeựt gỡ ve caỷnh vaọt nụi ủaõy ?
Caỷnh thieõn nhieõn ụỷ ẹeứo Ngang raọm raùp, hoang sụ nhửng ủeùp .
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
2. Hai câu thực
2. Hai câu thực:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà "
Ngoài tả cảnh thiên nhiên , Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến những gì ở Đèo Ngang ?
Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người :
Cuộc sống con người được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào?
"Tiều vài chú" "Chợ mấy nhà"
Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của hai câu thực? Và nêu tác dụng của những biện pháp ấy ?
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
2. Hai câu thực
2. Hai câu thực:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người :
"Tiều vài chú" "Chợ mấy nhà"
Phép đối , phép đảo ngữ, khắc đậm sự hoang vắng , hiu hắt
Hình ảnh con người và sự sống đã xuất hiện nhưng mờ nhạt càng làm cho cảnh thêm hiu hắt, hoang vắng.
Theo em bức tranh Đèo Ngang được miêu tả ở hai câu luận có gì khác với bức tranh Đèo Ngang ở bốn câu trước?
3 .Hai Câu luận
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3.Hai câu luận:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
? . Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
Phép đối được tiếp tục sử dụng như thế nào trong hai câu thơ này ?
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3 .Hai Câu luận
3.Hai câu luận:
?. Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
? . Phép đối được sử dụng rất chuẩn .
Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy ?
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3 .Hai Câu luận
3.Hai câu luận:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
? .Bức tranh đèo Ngang trong hai câu luận có thêm tiếng chim Cuốc và tiếng chim Đa Đa
?. Phép đối được sử dụng rất chuẩn .
?.Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng nghệ thuật "đảo ngữ" và "chơi chữ" .
Gợi nên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
Câu hỏi thảo luận: Tại sao đang đứng trên đất nước mình, tác giả lại có tâm sự nhớ nước, nhớ nhà?
Tâm sự nhớ nước ,thương nhà buồn và hoài cổ.
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
4.Hai câu kết:
4.Hai câu kết:
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật trữ tình ở hai câu đề và hai câu kết ?
Hai câu đề là " bước tới",
Hai câu kết là " dừng chân đứng lại "
Trong tư thế "dừng chân đứng lại " , toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trước mắt nhà thơ?
Thiên nhiên rộng lớn ,bao la
Nhịp thơ ở câu bảy có gì khác với nhịp thơ toàn bài ?Em hãy cho biết dụng ý nghệ thuật của tác giả ?
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
4.Hai câu kết:
4.Hai câu kết:
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
Hai câu đe là" bước tới",
Hai câu kết" dừng chân đứng lại "
Thiên nhiên rộng lớn , bao la
Nhịp thơ 4 - 1 - 1- 1 tạo ấn tượng mạnh về cảnh thiên nhiên rộng lớn nhưng tách biệt theo từng mảnh : trời, non, nước.
Trước cảnh trời, non, nước bao la rộng lớn , tâm trạng nhân vật trữ tình như thế nào ?
Tâm trạng buồn cô đơn .
Tâm trạng ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
" Ta với ta"
Trước thiên nhiên rộng lớn , con người chợt thấy mình bé nhỏ cô đơn.
IV.TỔNG KẾT:
Nghệ thuật đối,đảo ngữ, chơi chữ, tương phản vừa miêu tả cảh hoang vắng của Đèo Ngang vừa bộc lộ tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
I. Tỡm hi?u chung:
Tiết 29: Văn bản- Qua đèo ngang
( Bà Huyện Thanh Quan)
II Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
2. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T T B B T T B
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo ngữ
-Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
3. Hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B B T T T B B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
4. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tinh riêng, ta với ta"
Nghệ thuật đối lập, tương phản => tôn thêm sự nhỏ bé, cô đơn của T/g.
Đối
Đối
III. Tổng kết
? Em hãy tổng kết các biện pháp NT sd trong bài?
NT: tả cảnh ngụ tình, sd phép đối, đảo ngữ,
từ láy.-> cảnh thiên nhiên Đèo Ngang đẹp,
hoang vắngvà tâm trạng cô đơn, hoài niệm
của T/g
* Ghi nhớ: SGK
Củng cố
MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Hoang vu, rậm rạp
Tâm sự
Buồn tẻ, mờ nhạt
Nhớ nước, thương nhà
Dừng chân
Tâm trạng
buồn, cô đơn
Cảnh sắc
Bao la, rộng lớn
Cuộc sống
Đặc sắc nghệ thuật
Hai câu đề:
Hai câu thực:
Hai câu luận:
Hai câu kết:
Điệp từ ,hiệp vần ,liệt kê
Đảo ngữ ,đối ngữ ,
Đảo ngữ ,đối ngư, chơi chữ
Tương phản ,đối lập
Cảnh Đèo Ngang ngày nay
Hướng dẫn học bài
1.Học thuộc bài thơ
2. Nắm kiến thức cơ bản
3. Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ
4. Soạn bài " Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến
®äc bµi th¬ “B¸nh tr«i níc” cña Hå Xu©n H¬ng.
Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghÜa chÝnh biÓu ®¹t ý c¬ b¶n gì?
Trả lời:
Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
-Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29: Qua Đèo Ngang
( Bà Huyện Thanh Quan)
I.Tìm hiểu chung
Em haừy dửùa vaứo phan chuự thớch ve taực giaỷ trong SGK trang 102 , toựm taột nhửừng neựt chớnh ve taực giaỷ?
1Taực giaỷ
-Teõn thaọt laứ Nguyeón Thũ Hinh, (?-? ), soỏng vaứo khoaỷng theỏ kyỷ XIX
-Queõ Nghi Taứm - Haứ Noọi
Chân
dung
Bà
Huyện
Thanh
Quan
Làng Nghi Tàm -Quê hương của Bà Huỵện Thanh Quan
Làng Nghi Tàm ngày nay
I .Tm hiĨu chung
1.Tác giả
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh , (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XIX
-Quê Nghi Tàm - Hà Nội
-Là nữ sĩ tài danh đặc biệt về thơ vịnh cảnh ngụ tình.
2. Tác phẩm:
a. Hon cnh ra i: Bi thơ được sáng tác nhân chuyến tác giả đi vào Thuận Hóa nhận chức "Cung trung giáo tập".
Đèo Ngang
Em hãy đọc bài thơ và nêu đại ý?
b, Đại ý :
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đèo Ngang.
Bài thơ thuộc thể thơ nào?
c, Thể thơ :
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bài thơ này được chia làm mấy phần?
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời , non , nước
Một mảnh tình riêng ta với ta .
d, Bố cục : 4 Phần
Đề:
Thực :
Luận:
Kết:
II,Tìm hiểu chi tiết
1.Hai caõu ủe:
"Bửụực tụựi ẹeứo Ngang boựng xeỏ taứ
Coỷ caõy chen ủaự , laự chen hoa"
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
lá chen hoa
Cỏ cây chen đá ,
II,Tìm hiểu chi tiết
1.Hai caõu ủe:
"Bửụực tụựi ẹeứo Ngang boựng xeỏ taứ
Coỷ caõy chen ủaự , laự chen hoa"
Caỷnh ẹeứo Ngang ủửụùc mieõu taỷ trong thụứi ủieồm naứo?
Caỷnh ẹeứo Ngang ủửụùc mieõu taỷ trong "boựng xeỏ taứ"
Trong thụứi ủieồm ủoự Baứ Huyeọn Thanh Quan ủaừ caỷm nhaọn ve caỷnh saộc ẹeứo Ngang ra sao ? Qua nhửừng chi tieỏt naứo?
Qua caực chi tieỏt : Coỷ, caõy, ủaự, laự, hoa
Em hieồu nghúa cuỷa tửứ "chen" nhử theỏ naứo? Taực duùùng cuỷa vieọc laởp laùi ủoọng tửứ "chen" ụỷ hai caõu thụ naứy?
"Chen" laứ laón vaứo nhau , xaõm laỏn nhau,khoõng ra haứng loỏi
Em coự nhaọn xeựt gỡ ve caỷnh vaọt nụi ủaõy ?
Caỷnh thieõn nhieõn ụỷ ẹeứo Ngang raọm raùp, hoang sụ nhửng ủeùp .
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
2. Hai câu thực
2. Hai câu thực:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà "
Ngoài tả cảnh thiên nhiên , Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến những gì ở Đèo Ngang ?
Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người :
Cuộc sống con người được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào?
"Tiều vài chú" "Chợ mấy nhà"
Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của hai câu thực? Và nêu tác dụng của những biện pháp ấy ?
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
2. Hai câu thực
2. Hai câu thực:
"Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người :
"Tiều vài chú" "Chợ mấy nhà"
Phép đối , phép đảo ngữ, khắc đậm sự hoang vắng , hiu hắt
Hình ảnh con người và sự sống đã xuất hiện nhưng mờ nhạt càng làm cho cảnh thêm hiu hắt, hoang vắng.
Theo em bức tranh Đèo Ngang được miêu tả ở hai câu luận có gì khác với bức tranh Đèo Ngang ở bốn câu trước?
3 .Hai Câu luận
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3.Hai câu luận:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
? . Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
Phép đối được tiếp tục sử dụng như thế nào trong hai câu thơ này ?
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3 .Hai Câu luận
3.Hai câu luận:
?. Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
? . Phép đối được sử dụng rất chuẩn .
Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy ?
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
3 .Hai Câu luận
3.Hai câu luận:
"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia."
? .Bức tranh đèo Ngang trong hai câu luận có thêm tiếng chim Cuốc và tiếng chim Đa Đa
?. Phép đối được sử dụng rất chuẩn .
?.Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng nghệ thuật "đảo ngữ" và "chơi chữ" .
Gợi nên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
Câu hỏi thảo luận: Tại sao đang đứng trên đất nước mình, tác giả lại có tâm sự nhớ nước, nhớ nhà?
Tâm sự nhớ nước ,thương nhà buồn và hoài cổ.
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
4.Hai câu kết:
4.Hai câu kết:
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật trữ tình ở hai câu đề và hai câu kết ?
Hai câu đề là " bước tới",
Hai câu kết là " dừng chân đứng lại "
Trong tư thế "dừng chân đứng lại " , toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trước mắt nhà thơ?
Thiên nhiên rộng lớn ,bao la
Nhịp thơ ở câu bảy có gì khác với nhịp thơ toàn bài ?Em hãy cho biết dụng ý nghệ thuật của tác giả ?
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
4.Hai câu kết:
4.Hai câu kết:
"Dừng chân đứng lại trời , non , nước.
Một mảnh tình riêng ta với ta."
Hai câu đe là" bước tới",
Hai câu kết" dừng chân đứng lại "
Thiên nhiên rộng lớn , bao la
Nhịp thơ 4 - 1 - 1- 1 tạo ấn tượng mạnh về cảnh thiên nhiên rộng lớn nhưng tách biệt theo từng mảnh : trời, non, nước.
Trước cảnh trời, non, nước bao la rộng lớn , tâm trạng nhân vật trữ tình như thế nào ?
Tâm trạng buồn cô đơn .
Tâm trạng ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
" Ta với ta"
Trước thiên nhiên rộng lớn , con người chợt thấy mình bé nhỏ cô đơn.
IV.TỔNG KẾT:
Nghệ thuật đối,đảo ngữ, chơi chữ, tương phản vừa miêu tả cảh hoang vắng của Đèo Ngang vừa bộc lộ tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.
I. Tỡm hi?u chung:
Tiết 29: Văn bản- Qua đèo ngang
( Bà Huyện Thanh Quan)
II Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đề:
"Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Thời gian: Chiều tà bóng xế => dễ gợi tâm trạng.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa."
- Nhân hoá và điệp từ "chen" =>Nhấn mạnh cảnh vật ở đây rậm rạp, hoang sơ, buồn, vắng lặng.
2. Hai câu thực:
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”
T T B B T T B
- Từ láy: Lom khom, lác đác.
- Sử dụng phép đối, đảo ngữ
-Lượng từ: vài, mấy.
=>nhấn mạnh hinh ảnh con người ít ỏi, thưa thớt => Càng tô đậm thêm nét buồn hoang vắng, tiêu điều của cảnh vật.
3. Hai câu luận:
“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”
B B T T T B B
Âm thanh của tiếng chim quốc
chim đa đa-> gợi tâm trạng
- NT: đối, đảo ngữ,
chơi chữ
=>Tâm trạng nhớ nước,thương nhà
4. Hai câu kết
"Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tinh riêng, ta với ta"
Nghệ thuật đối lập, tương phản => tôn thêm sự nhỏ bé, cô đơn của T/g.
Đối
Đối
III. Tổng kết
? Em hãy tổng kết các biện pháp NT sd trong bài?
NT: tả cảnh ngụ tình, sd phép đối, đảo ngữ,
từ láy.-> cảnh thiên nhiên Đèo Ngang đẹp,
hoang vắngvà tâm trạng cô đơn, hoài niệm
của T/g
* Ghi nhớ: SGK
Củng cố
MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Hoang vu, rậm rạp
Tâm sự
Buồn tẻ, mờ nhạt
Nhớ nước, thương nhà
Dừng chân
Tâm trạng
buồn, cô đơn
Cảnh sắc
Bao la, rộng lớn
Cuộc sống
Đặc sắc nghệ thuật
Hai câu đề:
Hai câu thực:
Hai câu luận:
Hai câu kết:
Điệp từ ,hiệp vần ,liệt kê
Đảo ngữ ,đối ngữ ,
Đảo ngữ ,đối ngư, chơi chữ
Tương phản ,đối lập
Cảnh Đèo Ngang ngày nay
Hướng dẫn học bài
1.Học thuộc bài thơ
2. Nắm kiến thức cơ bản
3. Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ
4. Soạn bài " Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)