Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Qua Đèo Ngang
(Huyện Thanh Q)uan)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và tác phẩm
Cho hs đọc chú thích * SGK
a. Tác giả
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, một nữ sĩ tài danh hiếm có của thế kỷ XIX
b. Tác phẩm
- Một trong 6 bài thơ Đường luật để lại, được làm khi tác giả trên đường vào kinh thành Huế nhận chức.
2. Đọc
Cho hs đọc văn bản SGK
3. Thể loại
*Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật.
Gieo vần chân ( tiếng cuối câu 1,2,4,6,8).
Đối theo cặp câu 3-4, 5-6
Bố cục theo từng cặp: Đề -thực-luận-kết.
1. Cảnh Đèo Ngang
? Cảnh đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
- thời gian: xế tà gợi cái tàn lụi, gợi buồn
- Không gian: mênh mông
Cảnh đèo Ngang được miêu tả như thế nào? Hãy nhận xét về cảnh đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan?
Cảnh vật: cỏ cây, hoa lá,…=>chen-động
từ-nhân hóa
- Âm thanh: tiếng chim cuốc, chim đa đa
- Cuộc sống con người: Vài chú tiều phu
=> Bát ngát núi đèo, thiên nhiên hoang sơ. Cuộc sống vắng vẻ, heo hút không gợi được cảm giác vui cho con người trong tâm trạng cô đơn.
?Tâm trạng của bà được thể hiện qua hai hình : mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?
2. Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang
- Tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
hoài cổ
? Nêu cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ cuối (ở đây, em thấy có sự tương quan đối lập nào? Nó có ý nghĩa gì? )
- Trời, non , nước bát ngát > < “ mảnh tình riêng, ta với ta ”
Buồn, cô đơn khép kín hướng vào nội tâm.
III. Tổng kết
? Trình bày nội dung ý nghĩa của bài thơ và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
- Nghệ thuật:
+ Từ láy tượng hình (lom khom, lác đác), từ láy tượng thanh (quốc quốc, gia gia)
+ Phép đảo ngữ : “ Lom khom …
Lác đác… ”
+ Mượn cảnh tả tình (6 câu đầu)
+ Trực tiếp tả tình (2 câu cuối)
- Nội dung ý nghĩa :
=>Ghi nhớ (SGK, trang104)
IV. Luyện tập
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng :
1. Cảnh tượng đèo Ngang như thế nào?
A : Thoáng đãng mà heo hút
B : Thấp thoáng có sự sống con người
C : Hoang sơ
D : Cả ba ý trên
IV. Luyện tập
(Huyện Thanh Q)uan)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả và tác phẩm
Cho hs đọc chú thích * SGK
a. Tác giả
-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, một nữ sĩ tài danh hiếm có của thế kỷ XIX
b. Tác phẩm
- Một trong 6 bài thơ Đường luật để lại, được làm khi tác giả trên đường vào kinh thành Huế nhận chức.
2. Đọc
Cho hs đọc văn bản SGK
3. Thể loại
*Thể thơ:
-Thất ngôn bát cú Đường luật.
Gieo vần chân ( tiếng cuối câu 1,2,4,6,8).
Đối theo cặp câu 3-4, 5-6
Bố cục theo từng cặp: Đề -thực-luận-kết.
1. Cảnh Đèo Ngang
? Cảnh đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
- thời gian: xế tà gợi cái tàn lụi, gợi buồn
- Không gian: mênh mông
Cảnh đèo Ngang được miêu tả như thế nào? Hãy nhận xét về cảnh đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan?
Cảnh vật: cỏ cây, hoa lá,…=>chen-động
từ-nhân hóa
- Âm thanh: tiếng chim cuốc, chim đa đa
- Cuộc sống con người: Vài chú tiều phu
=> Bát ngát núi đèo, thiên nhiên hoang sơ. Cuộc sống vắng vẻ, heo hút không gợi được cảm giác vui cho con người trong tâm trạng cô đơn.
?Tâm trạng của bà được thể hiện qua hai hình : mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?
2. Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang
- Tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa
hoài cổ
? Nêu cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ cuối (ở đây, em thấy có sự tương quan đối lập nào? Nó có ý nghĩa gì? )
- Trời, non , nước bát ngát > < “ mảnh tình riêng, ta với ta ”
Buồn, cô đơn khép kín hướng vào nội tâm.
III. Tổng kết
? Trình bày nội dung ý nghĩa của bài thơ và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
- Nghệ thuật:
+ Từ láy tượng hình (lom khom, lác đác), từ láy tượng thanh (quốc quốc, gia gia)
+ Phép đảo ngữ : “ Lom khom …
Lác đác… ”
+ Mượn cảnh tả tình (6 câu đầu)
+ Trực tiếp tả tình (2 câu cuối)
- Nội dung ý nghĩa :
=>Ghi nhớ (SGK, trang104)
IV. Luyện tập
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng :
1. Cảnh tượng đèo Ngang như thế nào?
A : Thoáng đãng mà heo hút
B : Thấp thoáng có sự sống con người
C : Hoang sơ
D : Cả ba ý trên
IV. Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)