Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Trần Mai Ly |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT CAM LỘ
TRƯỜNG THCS LÊ THẾ HIẾU
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ chuyên đề Ngữ Văn 7
Người thực hiện: Trần Thị Mai Ly
Năm học: 2011-2012
Quảng Bình
Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, dài khoảng 6km, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
1-Thăng Long chiều hoài cổ
2-Chiều hôm nhớ nhà
3-Chùa Trấn Bắc
4-Cảnh chiều hôm
5-Đền Trấn Võ
6-Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Qua Đèo Ngang
Đối
Đối
Bố cục: 4 phần
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
-Tiều:
Người chuyên nghề đốn củi
-Con quốc quốc:
chim đỗ quyên (chim cuốc), là loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”.
-Cái gia gia:
chim đa đa, còn gọi là gà gô
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
CHÙA KEO- THÁI BÌNH
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thảo luận nhóm
Hai câu kết đã diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?
00:03:13
Sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn.
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng thơ Đường luật thất ngôn bát cú điêu luyện.
-Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
-Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm.
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả.
2.Nội dung:
-Cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, thưa thớt
-Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
00:03:00
SƠ ĐỒ MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Cuộc sống
Tâm sự
Dừng chân
Cảnh sắc
Tâm trạng
Bao la, rộng lớn
Buồn, cô đơn
Hoang sơ
Vắng vẻ
Thưa thớt
Tiêu điều
Nhớ nước
Thương nhà
00:02:51
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
00:02:49
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
Hướng dẫn tự học
*-Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài.
-Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
-Tìm hàm nghĩa cụm từ ta với ta.
Soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
-Tìm hiểu thể thơ, bố cục, giọng điệu và tình cảm của tác giả đối với bạn mình.
-So sánh cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
00:02:35
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
00:02:32
TRƯỜNG THCS LÊ THẾ HIẾU
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ chuyên đề Ngữ Văn 7
Người thực hiện: Trần Thị Mai Ly
Năm học: 2011-2012
Quảng Bình
Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, dài khoảng 6km, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
1-Thăng Long chiều hoài cổ
2-Chiều hôm nhớ nhà
3-Chùa Trấn Bắc
4-Cảnh chiều hôm
5-Đền Trấn Võ
6-Qua Đèo Ngang
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
T T B B T T B
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
T B B T T B B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B B T T B B T
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T T B B T T B
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T T B B B T T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B B T T T B B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B B T T B B T
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T T B B B T B
Qua Đèo Ngang
Đối
Đối
Bố cục: 4 phần
Hai câu đề : mở ý
2 câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
2 câu luận: bàn luận, nhận xét
2 câu kết: khép lại ý bài thơ
-Tiều:
Người chuyên nghề đốn củi
-Con quốc quốc:
chim đỗ quyên (chim cuốc), là loài chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”.
-Cái gia gia:
chim đa đa, còn gọi là gà gô
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
CHÙA KEO- THÁI BÌNH
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Thảo luận nhóm
Hai câu kết đã diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?
00:03:13
Sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn.
IV. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
- Sử dụng thơ Đường luật thất ngôn bát cú điêu luyện.
-Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
-Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình, gợi cảm.
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả.
2.Nội dung:
-Cảnh Đèo Ngang vắng vẻ, hoang sơ, thưa thớt
-Tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
00:03:00
SƠ ĐỒ MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Cuộc sống
Tâm sự
Dừng chân
Cảnh sắc
Tâm trạng
Bao la, rộng lớn
Buồn, cô đơn
Hoang sơ
Vắng vẻ
Thưa thớt
Tiêu điều
Nhớ nước
Thương nhà
00:02:51
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
00:02:49
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
CẢNH ĐÈO NGANG XƯA VÀ NAY
Hướng dẫn tự học
*-Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật của bài.
-Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
-Tìm hàm nghĩa cụm từ ta với ta.
Soạn bài: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
-Tìm hiểu thể thơ, bố cục, giọng điệu và tình cảm của tác giả đối với bạn mình.
-So sánh cụm từ ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
00:02:35
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
00:02:32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)