Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Nga |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
tíi dù giê, thăm lớp !
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29
Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX.
- Quê quán: làng Nghi Tàm (nay thuộc quận Tây Hồ- Hà Nội).
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.
- Phong cách thơ trang nhã, điêu luyện, hoài cổ.
Tác phẩm
- Đọc và tìm hiểu chú thích
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta.
Qua đèo ngang
- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình
- Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta.
Quảng Bình
→
Trên đường bà đi từ Thăng Long vào Phú Xuân- Huế để nhận chức Cung trung giáo tập.
Hoàn cảnh sáng tác
Qua đèo Ngang
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
T B T
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
B T B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B T B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B T B
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T B T
Hai câu đề : mở ý
Hai câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
Hai câu luận: bàn luận, nhận xét
Hai câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
Ý chính của bài thơ:
Khung cảnh của đèo Ngang.
Tâm trạng của nữ sĩ.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Không gian: đèo Ngang.
- Thời gian: bóng xế tà.
Điệp ngữ, nhân hóa: “chen”
Tiểu đối: Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa
→ hoang sơ, sinh động, đầy sức sống.
- Cảnh vật
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhóm 1+2: Trình bày những nét độc đáo về
nội dung ?
Nhóm 3+4: Trình bày những nét độc đáo về
nghệ thuật ?
Thảo luận nhóm
( Thời gian 2 phút)
Trình bày những nét độc đáo về
nội dung và nghệ thuật của hai câu thực?
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
- Đảo ngữ, láy: lom khom, lác đác → nhấn mạnh tư thế, phạm vi hoạt động của con người.
- Đối: dưới núi/ bên sông, tiều vài chú/ chợ mấy nhà, lom khom/ lác đác.
- Số từ: vài, mấy → ít
→ Chấm phá: vẽ để gợi.
Lom khom du?i nỳi, ti?u vi chỳ,
Lỏc dỏc bờn sụng, ch? m?y nh.
- Con người xuất hiện trong tư thế nhỏ bé, sự sống thưa thớt đối lập với không gian mênh mông.
→ Làm tăng vẻ hiu quạnh, heo hút của một miền sơn cước nơi biên ải thời xưa.
→ Cảnh đươc tả từ gần đến xa
Lom khom du?i nỳi, ti?u vi chỳ,
Lỏc dỏc bờn sụng, ch? m?y nh.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
- Đối,đảo: thương nhà/ nhớ nước→ tính chất của âm thanh.
Ẩn dụ, điển cố: con quốc quốc, cái gia gia→ tạo tính đa nghĩa, giàu tính biểu cảm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Âm thanh: của quốc quốc, gia gia → tô đậm không gian vời vợi, hoang vắng nơi đây; tạo ra nhiều liên tưởng giàu cảm xúc.
- Bút pháp: lấy động tả tĩnh.
- Cảnh được tả từ nhìn thấy cho đến nghe thấy.
- Chấm phá
- Từ gần đến xa
- Từ nhìn thấy đến nghe thấy
- Lấy động tả tĩnh
- Tả cảnh ngụ tình.
Thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
Nghệ thuật tả cảnh
Cảnh vật đèo Ngang
→
Tâm trạng.
Gián tiếp qua khung cảnh Đèo Ngang: buồn man mác
Trực tiếp qua hai câu thơ cuối.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Thiên nhiên: trời, non, nước
Hùng vĩ, bao la
Con người: một mảnh tình riêng
Bé nhỏ, cô đơn.
Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn
đến tột cùng của tác giả.
- Điệp từ: ta với ta.
MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Hoang vu, rậm rạp
Tâm sự
Buồn tẻ, mờ nhạt
Nhớ nước, thương nhà
Dừng chân
Tâm trạng
Buồn, cô đơn
Cảnh sắc
Bao la, rộng lớn
Cuộc sống
III. Tổng kết
QUA ĐÈO NGANG
NGHỆ THUẬT:
Phong cách thơ trang nhã.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
2. NỘI DUNG.
Cảnh: Bức tranh Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ.
Tình: Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.
Một viên ngọc sáng lung linh trong nền thơ văn Việt Nam.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong bài thơ, tác giả thể hiện tâm trạng như thế nào ?
a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương.
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của
đất nước.
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức
biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
Theo em có gì giống và khác nhau giữa cụm từ “ ta với ta” trong bài với cum từ “ta với ta trong “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
- Giống nhau: ở hình thức: đều dùng để kết thúc bài thơ.
- Khác nhau: ở sắc thái biểu cảm.
+ Trong “Bạn đến chơi nhà”: một đại từ “ta” dùng để chỉ hai người: khách- chủ→ mở ra thế giới của tình bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất thông thường.
+ Ở “Qua đèo Ngang”: hai lần đại từ “ta” xuất hiện mà lại chỉ có một người→ mở ra thế giới cô đơn tột cùng của người lữ khách trên đường thiên lý về kinh.
- Xem và học lại bài.
Chuẩn bị bài tiết sau:
+ Xa ngắm thác núi Lư.
Hướng dẫn về nhà:
Cám ơn thầy cô giáo
và các em!
tíi dù giê, thăm lớp !
QUA ĐÈO NGANG
Bà Huyện Thanh Quan
Tiết 29
Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX.
- Quê quán: làng Nghi Tàm (nay thuộc quận Tây Hồ- Hà Nội).
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.
- Phong cách thơ trang nhã, điêu luyện, hoài cổ.
Tác phẩm
- Đọc và tìm hiểu chú thích
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta.
Qua đèo ngang
- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình
- Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta.
Quảng Bình
→
Trên đường bà đi từ Thăng Long vào Phú Xuân- Huế để nhận chức Cung trung giáo tập.
Hoàn cảnh sáng tác
Qua đèo Ngang
Bước tới đèo ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta
Qua Đèo Ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
T B T
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
B T B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
B T B
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
T B T
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T B T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
B T B
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
B T B
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T B T
Hai câu đề : mở ý
Hai câu thực: miêu tả cụ thể cảnh và người
Hai câu luận: bàn luận, nhận xét
Hai câu kết: khép lại ý bài thơ
Bố cục: 4 phần
Đối
Đối
Ý chính của bài thơ:
Khung cảnh của đèo Ngang.
Tâm trạng của nữ sĩ.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Không gian: đèo Ngang.
- Thời gian: bóng xế tà.
Điệp ngữ, nhân hóa: “chen”
Tiểu đối: Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa
→ hoang sơ, sinh động, đầy sức sống.
- Cảnh vật
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhóm 1+2: Trình bày những nét độc đáo về
nội dung ?
Nhóm 3+4: Trình bày những nét độc đáo về
nghệ thuật ?
Thảo luận nhóm
( Thời gian 2 phút)
Trình bày những nét độc đáo về
nội dung và nghệ thuật của hai câu thực?
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
- Đảo ngữ, láy: lom khom, lác đác → nhấn mạnh tư thế, phạm vi hoạt động của con người.
- Đối: dưới núi/ bên sông, tiều vài chú/ chợ mấy nhà, lom khom/ lác đác.
- Số từ: vài, mấy → ít
→ Chấm phá: vẽ để gợi.
Lom khom du?i nỳi, ti?u vi chỳ,
Lỏc dỏc bờn sụng, ch? m?y nh.
- Con người xuất hiện trong tư thế nhỏ bé, sự sống thưa thớt đối lập với không gian mênh mông.
→ Làm tăng vẻ hiu quạnh, heo hút của một miền sơn cước nơi biên ải thời xưa.
→ Cảnh đươc tả từ gần đến xa
Lom khom du?i nỳi, ti?u vi chỳ,
Lỏc dỏc bờn sụng, ch? m?y nh.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
- Đối,đảo: thương nhà/ nhớ nước→ tính chất của âm thanh.
Ẩn dụ, điển cố: con quốc quốc, cái gia gia→ tạo tính đa nghĩa, giàu tính biểu cảm
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Âm thanh: của quốc quốc, gia gia → tô đậm không gian vời vợi, hoang vắng nơi đây; tạo ra nhiều liên tưởng giàu cảm xúc.
- Bút pháp: lấy động tả tĩnh.
- Cảnh được tả từ nhìn thấy cho đến nghe thấy.
- Chấm phá
- Từ gần đến xa
- Từ nhìn thấy đến nghe thấy
- Lấy động tả tĩnh
- Tả cảnh ngụ tình.
Thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
Nghệ thuật tả cảnh
Cảnh vật đèo Ngang
→
Tâm trạng.
Gián tiếp qua khung cảnh Đèo Ngang: buồn man mác
Trực tiếp qua hai câu thơ cuối.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Thiên nhiên: trời, non, nước
Hùng vĩ, bao la
Con người: một mảnh tình riêng
Bé nhỏ, cô đơn.
Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn
đến tột cùng của tác giả.
- Điệp từ: ta với ta.
MÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚC
Bước tới
Cảnh sắc
Hoang vu, rậm rạp
Tâm sự
Buồn tẻ, mờ nhạt
Nhớ nước, thương nhà
Dừng chân
Tâm trạng
Buồn, cô đơn
Cảnh sắc
Bao la, rộng lớn
Cuộc sống
III. Tổng kết
QUA ĐÈO NGANG
NGHỆ THUẬT:
Phong cách thơ trang nhã.
Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
2. NỘI DUNG.
Cảnh: Bức tranh Đèo Ngang thoáng đãng, heo hút, hoang sơ.
Tình: Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn.
Một viên ngọc sáng lung linh trong nền thơ văn Việt Nam.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Trong bài thơ, tác giả thể hiện tâm trạng như thế nào ?
a. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
b. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.
c. Buồn thương da diết trước sự đổi thay của quê hương.
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của
đất nước.
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” viết theo phương thức
biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Miêu tả.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
Theo em có gì giống và khác nhau giữa cụm từ “ ta với ta” trong bài với cum từ “ta với ta trong “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến?
- Giống nhau: ở hình thức: đều dùng để kết thúc bài thơ.
- Khác nhau: ở sắc thái biểu cảm.
+ Trong “Bạn đến chơi nhà”: một đại từ “ta” dùng để chỉ hai người: khách- chủ→ mở ra thế giới của tình bạn chân thành, thắm thiết vượt lên điều kiện vật chất thông thường.
+ Ở “Qua đèo Ngang”: hai lần đại từ “ta” xuất hiện mà lại chỉ có một người→ mở ra thế giới cô đơn tột cùng của người lữ khách trên đường thiên lý về kinh.
- Xem và học lại bài.
Chuẩn bị bài tiết sau:
+ Xa ngắm thác núi Lư.
Hướng dẫn về nhà:
Cám ơn thầy cô giáo
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)