Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Trần Văn |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 29:
Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Giáo viên: Lê Hoàng Phong
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
TỔ NGỮ VĂN – ÂM NHẠC – MỸ THUẬT
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
Huyện Thanh Quan
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
BỐ CỤC : 4 phần
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Dưới núi vài chú tiều kiếm củi,
Chợ mấy nhà thưa thớt bên sông.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ, thể hiện cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ Cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
-> Chơi chữ, phép đối, thể hiện tiếng lòng thiết tha nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
d/ Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
THẢO LUẬN: 5P
Em hiểu như thế nào về mảnh tình riêng và ta với ta? Từ đó rút ra ý nghĩa của việc tác giả đặt mảnh tình riêng ta với ta ấy giữa trời, non, nước?
Nỗi tâm tư khép kín
Vũ trụ mênh mông, rộng lớn, bao la
Tự mình đối diện với chính mình
Thiên nhiên với con người hoàn toàn đối lập nhau, thể hiện tâm trạng cô đơn gần như tuyệt đối của nhà thơ.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
-> Chơi chữ, phép đối, thể hiện tiếng lòng thiết tha nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
d/ Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
-> bộc lộ trực tiếp nỗi buồn, nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
* Ghi nhớ: sgk/104
III/ Luyện tập:
Xây dựng sơ đồ tư duy cho bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm vững về nghệ thuật, nội dung.
Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Bài mới: ……..
Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
Giáo viên: Lê Hoàng Phong
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
TỔ NGỮ VĂN – ÂM NHẠC – MỸ THUẬT
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
Huyện Thanh Quan
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
BỐ CỤC : 4 phần
ĐỀ
THỰC
LUẬN
KẾT
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Dưới núi vài chú tiều kiếm củi,
Chợ mấy nhà thưa thớt bên sông.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ, thể hiện cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ Cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
-> Chơi chữ, phép đối, thể hiện tiếng lòng thiết tha nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
d/ Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
THẢO LUẬN: 5P
Em hiểu như thế nào về mảnh tình riêng và ta với ta? Từ đó rút ra ý nghĩa của việc tác giả đặt mảnh tình riêng ta với ta ấy giữa trời, non, nước?
Nỗi tâm tư khép kín
Vũ trụ mênh mông, rộng lớn, bao la
Tự mình đối diện với chính mình
Thiên nhiên với con người hoàn toàn đối lập nhau, thể hiện tâm trạng cô đơn gần như tuyệt đối của nhà thơ.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Tiết 29: Văn bản QUA ĐÈO NGANG
(Bà Huyện Thanh Quan)
I/ Tác giả- tác phẩm:
1/ Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.
- Sống ở thể kỷ XIX.
- Nữ sĩ tài danh hiếm có.
2/ Tác phẩm:
- Sáng tác trên đường vào kinh thành Huế nhậm chức.
- Thể thơ Đường luật ( sgk/ 102)
II/ Đọc – tìm hiểu văn bản:
a/ Hai câu đề:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
->Phép liệt kê, điệp từ, điệp âm, gợi cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, đượm buồn.
b/ Hai câu thực:
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
-> Từ láy tượng hình, phép đối, đảo ngữ cuộc sống thưa thớt, vắng vẻ.
c/ Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
-> Chơi chữ, phép đối, thể hiện tiếng lòng thiết tha nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước.
d/ Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
-> bộc lộ trực tiếp nỗi buồn, nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
* Ghi nhớ: sgk/104
III/ Luyện tập:
Xây dựng sơ đồ tư duy cho bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm vững về nghệ thuật, nội dung.
Hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Bài mới: ……..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)