Bài 8. Qua Đèo Ngang
Chia sẻ bởi Trịnh Thu Dung |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Qua Đèo Ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các Thầy giáo, cô giáo
V? D? H?I GI?NG
Giờ học môn Ng? van Lớp 7C
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
-Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước ” và nêu những nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Đáp án:
- Nội dung: Bài thơ vừa ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa ; vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Nghệ thuật chủ yếu : ẩn dụ và tương phản đối lập.
? Em biết gỡ về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Dường luật?
Trả lời:
Thể thất ngôn bát cú Dường luật là luật thơ đời Dường
ở Trung Quốc.
+ Có 8 câu, mỗi câu 7 ch?.
+ Gieo 1 vần ở cuối câu 1,2,4,6,8.
+ Dối câu 3-4, 5-6.
+ Có luật bằng trắc.
+ Có quy định về niêm luật và kết cấu.
? Bài thơ này có bố cục mấy phần và cho biết nội dung từng phần?
Trả lời:
Bố cục bài thơ gồm 4 phần:
Hai câu đề: giới thiệu cảnh Dèo Ngang
Hai câu thực: tả thực cảnh Dèo Ngang
Hai câu luận: mô phỏng âm thanh Dèo Ngang
- Hai câu kết: cảm xúc của tác giả được bộc lộ trực tiếp.
* Hai câu đề
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
? ở câu thơ thứ 2 Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gỡ để tả cảnh ?
Trả lời:
* Nghệ thuật:
-Diệp âm ( hiệp vần a )
-Diệp từ
Sử dụng phép liệt kê
Sử dụng tiểu đối
+ Di ( , thanh iƯu, cĩ php)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
* Hai câu thực
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gỡ để tả cảnh thực Dèo Ngang?
+ Dảo ng?, đảo trật tự cú pháp
Trả lời:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy tượng hỡnh
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
* Hai câu luận
? Trong 2 câu thơ này tác giả còn sử dụng nh?ng nghệ thuật gỡ n?a?
Trả lời:
- Nghệ thuật:
+ Dảo trật tự cú pháp
+ Chơi ch?
+ Sử dụng điển tích quen thuộc trong van chuong
+ ẩn dụ - tượng trưng
+ Nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ
+ Tả cảnh ngụ tỡnh
* Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
* Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta.
Câu hỏi thảo luận nhóm :
? Trong 2 câu kết bài thơ tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gi` ? Hãy chỉ rõ và nêu
tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
Dáp án :
*Nghệ thuật:
- Sử dụng hỡnh ảnh tương phản đối lập gi?a cảnh với tâm trạng con người.
Cảnh là trời-non-nước
-> thiên nhiên mênh
mông, rộng lớn
Sử dụng phép liệt kê: trời, non, nước
Dùng ẩn dụ từ vựng:"mảnh tỡnh riêng"-> chỉ sự nhỏ bé, riêng biệt, cô đơn, nhỏ nhoi.
*Tác dụng:
Gợi sự cô đơn, nỗi buồn man mác thầm lặng trước thiên nhiên hoang vắng rộng lớn.
Con người "một mảnh tỡnh
riêng" -> nhỏ bé, cô đơn,
không chia sẻ cùng ai
> <
* Hướng dẫn về nhà:
- Häc thuéc bµi th¬ “ Qua ĐÌo Ngang”vµ phÇn
ghi nhí.
-ViÕt 1 ®o¹n văn ng¾n nªu c¶m nhËn cña em sau
khi häc xong bµi th¬.
- So¹n văn bµi: “B¹n ®Õn ch¬i nhµ“ cña NguyÔn
KhuyÕn.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Dến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
các Thầy giáo, cô giáo
V? D? H?I GI?NG
Giờ học môn Ng? van Lớp 7C
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
-Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước ” và nêu những nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Đáp án:
- Nội dung: Bài thơ vừa ca ngợi vẻ đẹp và phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa ; vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Nghệ thuật chủ yếu : ẩn dụ và tương phản đối lập.
? Em biết gỡ về đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Dường luật?
Trả lời:
Thể thất ngôn bát cú Dường luật là luật thơ đời Dường
ở Trung Quốc.
+ Có 8 câu, mỗi câu 7 ch?.
+ Gieo 1 vần ở cuối câu 1,2,4,6,8.
+ Dối câu 3-4, 5-6.
+ Có luật bằng trắc.
+ Có quy định về niêm luật và kết cấu.
? Bài thơ này có bố cục mấy phần và cho biết nội dung từng phần?
Trả lời:
Bố cục bài thơ gồm 4 phần:
Hai câu đề: giới thiệu cảnh Dèo Ngang
Hai câu thực: tả thực cảnh Dèo Ngang
Hai câu luận: mô phỏng âm thanh Dèo Ngang
- Hai câu kết: cảm xúc của tác giả được bộc lộ trực tiếp.
* Hai câu đề
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
? ở câu thơ thứ 2 Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gỡ để tả cảnh ?
Trả lời:
* Nghệ thuật:
-Diệp âm ( hiệp vần a )
-Diệp từ
Sử dụng phép liệt kê
Sử dụng tiểu đối
+ Di ( , thanh iƯu, cĩ php)
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
* Hai câu thực
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gỡ để tả cảnh thực Dèo Ngang?
+ Dảo ng?, đảo trật tự cú pháp
Trả lời:
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy tượng hỡnh
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
* Hai câu luận
? Trong 2 câu thơ này tác giả còn sử dụng nh?ng nghệ thuật gỡ n?a?
Trả lời:
- Nghệ thuật:
+ Dảo trật tự cú pháp
+ Chơi ch?
+ Sử dụng điển tích quen thuộc trong van chuong
+ ẩn dụ - tượng trưng
+ Nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong thi pháp cổ
+ Tả cảnh ngụ tỡnh
* Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
* Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tỡnh riêng, ta với ta.
Câu hỏi thảo luận nhóm :
? Trong 2 câu kết bài thơ tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gi` ? Hãy chỉ rõ và nêu
tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
Dáp án :
*Nghệ thuật:
- Sử dụng hỡnh ảnh tương phản đối lập gi?a cảnh với tâm trạng con người.
Cảnh là trời-non-nước
-> thiên nhiên mênh
mông, rộng lớn
Sử dụng phép liệt kê: trời, non, nước
Dùng ẩn dụ từ vựng:"mảnh tỡnh riêng"-> chỉ sự nhỏ bé, riêng biệt, cô đơn, nhỏ nhoi.
*Tác dụng:
Gợi sự cô đơn, nỗi buồn man mác thầm lặng trước thiên nhiên hoang vắng rộng lớn.
Con người "một mảnh tỡnh
riêng" -> nhỏ bé, cô đơn,
không chia sẻ cùng ai
> <
* Hướng dẫn về nhà:
- Häc thuéc bµi th¬ “ Qua ĐÌo Ngang”vµ phÇn
ghi nhí.
-ViÕt 1 ®o¹n văn ng¾n nªu c¶m nhËn cña em sau
khi häc xong bµi th¬.
- So¹n văn bµi: “B¹n ®Õn ch¬i nhµ“ cña NguyÔn
KhuyÕn.
Xin chân thành cảm ơn
- Các thầy giáo, cô giáo
- Các em học sinh
Dến tham dự tiết học hôm nay!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thu Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)